Đằng sau thành công của các tỉ phú USD Việt Nam là những người vợ xinh đẹp và giỏi giang. Họ sở hữu khối tài sản lên tới hàng nghìn tỉ đồng và thường rất kín tiếng với truyền thông.
Phiên tăng điểm tương đối tích cực của thị trường, khi động lực đi lên đến từ nhiều phía và thanh khoản vẫn duy trì được ở mức cao trên 20.000 tỷ đồng, dù đây là phiên cuối cùng trước kỳ nghỉ lễ kéo dài.
Khối ngoại quay ra bán ròng gần 100 tỷ đồng trong phiên thị trường đảo chiều giảm khá mạnh, trong đó danh mục giao dịch chủ yếu là các cổ phiếu bluechip, với tâm điểm bán ra là HPG.
Trong tuần này, CTCP Hàng tiêu dùng Masan (mã chứng khoán MCH) và CTCP Phân phối khí thấp áp Dầu khí Việt Nam (mã chứng khoán PGD) sẽ chốt quyền trả cổ tức bằng tiền với tỷ lệ 45%.
Nhóm cổ phiếu chứng khoán đã có pha tăng tốc ngoạn mục nhờ lực cầu mạnh mẽ của nhà đầu tư trong nước và khối ngoại. Đồng thời, với việc gom mạnh các cổ phiếu này, khối ngoại đã trở lại mua ròng nhẹ trong phiên 6/6.
Trong khi thị trường chung biến động rung lắc và quay đầu điều chỉnh thì nhà đầu tư nước ngoài đã trở lại trạng thái mua ròng gần 150 tỷ đồng, với tâm điểm mua là cặp đôi cổ phiếu chứng khoán VND và SSI.
Nhà đầu tư ngoại bán ròng nhẹ với giá trị chỉ đạt 35 tỷ đồng trong phiên 10/5. Đáng chú ý, danh mục mua bán của khối này tập trung chủ yếu là các cổ phiếu ngân hàng như STB, CTG, VPB, VCB.
Trong bối cảnh thanh khoản sụt giảm khá mạnh, nhà đầu tư ngoại cũng giao dịch kém sôi động hơn và tiếp tục bán ròng 176 tỷ đồng với tâm điểm chính vẫn là cặp đôi ngân hàng STB và CTG.
Bên cạnh áp lực bán trong nước, nhà đầu tư nước ngoài cũng quay ra bán ròng hơn 310 tỷ đồng với danh mục bán tập trung chính vào nhóm cổ phiếu bluechip.
Năm 2022, lợi nhuận sau thuế của Doji tăng đột biến, đạt hơn 1.000 tỷ đồng, tăng gấp 4,3 lần so với năm 2021.
Trong khi nhà đầu tư trong nước gom mạnh giúp cổ phiếu chứng khoán đua nhau tăng mạnh thì khối ngoại tận dụng chốt lời các mã này và đã bán ròng hơn 240 tỷ đồng trong phiên 21/4.
Nhà đầu tư nước ngoài có phiên bán ròng mạnh thứ 5 kể từ đầu năm đến nay trên sàn HOSE, xuất phát từ tâm điểm xả mạnh cổ phiếu MSB khi bán ròng tới hơn 30 triệu đơn vị.
Mặc dù giảm mạnh giao dịch tới hơn nửa so với phiên trước, nhưng nhà đầu tư nước ngoài vẫn duy trì trạng thái mua ròng 175 tỷ đồng trong phiên 27/3, với tâm điểm giải ngân vẫn là cặp đôi VHM và HPG.
Trong khi thanh khoản thị trường sụt giảm cùng chỉ số chung liên tục rung lắc, nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục đẩy mạnh mua ròng với giá trị lên tới gần 500 tỷ đồng trong phiên 2/2, tăng gấp hơn 3 lần phiên trước.
Sau 6 phiên mua ròng mạnh mẽ, khối ngoại đã quay ra bán ròng gần 120 tỷ đồng trong phiên cuối cùng của tháng 1/2023. Đáng chú ý, trong khi cổ phiếu HPG tiếp tục được gom thì VNM lại bị khối này xả bán mạnh.
Trái với áp lực xả bán của nhà đầu tư trong nước, khối ngoại đẩy mạnh gom cổ phiếu thép HPG và tiếp tục mua ròng tích cực với gần 500 tỷ đồng, gấp gần 2,5 lần so với phiên trước.
Nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục đẩy mạnh giải ngân cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt với giá trị mua ròng lên đến gần 1.700 tỷ đồng, trong đó cổ phiếu EIB chiếm tới gần 75% tỷ trọng.
Nhà đầu tư nhanh chóng trở lại mua ròng tích cực trong phiên đáo hạn phái sinh ngày 15/12 với giá trị hơn 300 tỷ đồng, tăng gấp hơn 10 lần so với phiên trước, với tâm điểm mua vào VND, DXG và HPG.
Trong khi thanh khoản thị trường sụt giảm khá mạnh thì nhà đầu tư nước ngoài vẫn tăng mạnh giao dịch và mua ròng tới hơn 930 tỷ đồng, với tâm điểm là gom cổ phiếu bất động sản và chứng khoán.