Đằng sau thành công của đại gia Việt luôn có hình bóng của của các bà vợ. Trong số đó, có người trực tiếp tham gia điều hành doanh nghiệp, có người lại chọn tào khang lặng lẽ sau lưng chồng.
Trong tuần trước, giá cổ phiếu MCH giảm 4 phiên và đứng giá tham chiếu một phiên trong bối cảnh ngày chốt quyền nhận cổ tức 45% cận kề.
CTCP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer, mã chứng khoán MCH - UPCoM) cho biết, ngày 2/6 tới sẽ chốt danh sách cổ đông chi trả cổ tức năm 2020.
Những ngày qua, nhiều doanh nghiệp ngành thép, xăng dầu, sữa, hàng tiêu dùng thông báo thời hạn, tỉ lệ chia cổ tức năm 2020.
Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan dự kiến chi gần 3.200 tỷ đồng để trả cổ tức bằng tiền cho cổ đông với tỷ lệ 45% (sở hữu 1 cổ phiếu nhận 4.500 đồng).
Từ một người kinh doanh mỳ gói và tương ớt tại xứ người, ông Nguyễn Đăng Quang đã đạt được nhiều thành tựu xuất sắc và trở thành tỷ phú USD hàng đầu tại Việt Nam.
Cùng tham gia điều hành và sở hữu doanh nghiệp nghìn tỷ, những cặp vợ chồng tỷ phú dưới đây đang nắm giữ khối tài sản khổng lồ.
VN-INDEX tiếp tục bùng nổ giúp tài sản cổ phiếu của những công ty do các tỷ phú quê Hà Tĩnh liên tục gia tăng mạnh.
5 tỷ phú sở hữu tài sản lớn nhất trên sàn chứng khoán Việt hiện nay (tính đến ngày 13/10/2020) sở hữu tổng cộng khối tàn sản tương đương hơn 258.000 tỷ đồng.
Tính đến ngày 12/10, thị trường chứng khoán ghi nhận tổng giá trị tài sản của top 5 doanh nhân giàu nhất thị trường chứng khoán Việt Nam là 256.646 tỷ đồng.
Ngày 11/8 tới đây, CTCP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer, mã chứng khoán MCH – UPCoM) sẽ chốt danh sách cổ đông trả cổ tức năm 2019 còn lại bằng tiền với tỷ lệ 45%.
Nhiều cổ phiếu mất giá trên 20% chỉ trong 3 tháng đầu năm khiến các doanh nghiệp phải tìm đến những biện pháp để củng cố niềm tin cho nhà đầu tư.
Cổ đông lớn của Masan Consumer muốn nâng sở hữu tại Công ty lên gần 95%.
Theo cập nhật mới nhất từ Forbes ngày 31/12, khối tài sản của ông Nguyễn Đăng Quang đã trở lại mốc 1 tỷ USD.
Kết phiên 11/12, cổ phiếu MSN của Tập đoàn Masan giảm xuống còn 55.700 đồng/cp, giảm gần 20% sau cái bắt tay hợp tác cùng Vingroup.
Với kỳ vọng đưa ra giá niêm yết trong ngày giao dịch đầu tiên đến 80.000 đồng/cổ phiếu, thế nhưng cổ phiếu MML giảm hơn 10%, chỉ còn 71.900 đồng/cp kết phiên sáng 9/12.
Cổ phiếu MSN của Masan có dấu hiệu tăng trở lại sau 3 phiên lao dốc từ ngày 3/12, ngược lại cổ phiếu MCH của Masan Consumer lại cắm đầu trong 2 phiên cuối tuần.
Sau cái bắt tay nhận chuyển nhượng VinCommerce và VinEco của Masan từ Vingroup, thị trường phản ứng tiêu cực với cổ phiếu MSN của Masan.
CTCP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer, mã chứng khoán MCH - UPCoM) vừa thông báo, ngày 26/8 sẽ chốt danh sách cổ đông phát hành cổ phiếu do thực hiện tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu (thưởng cổ phiếu).