Sau khi bán ròng kỷ lục hơn 52.000 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm, khối ngoại tiếp tục xả ròng hơn 8.283 tỷ đồng trên toàn thị trường trong tháng 7. Tuy nhiên xét về giá trị, quy mô bán ròng của NĐT nước ngoài đã giảm một nửa so với tháng trước đó.
Mặc dù giao dịch sôi động hơn nhưng với việc bán ròng gần 900 tỷ đồng một cổ phiếu bất động sản, nhà đầu tư ngoại đã tăng tới hơn 110% giá trị bán ròng trong phiên 31/7.
Mặc dù nhà đầu tư ngoại tập trung mua các mã lớn như VNM, MSN, MWG, nhưng với danh mục bán dàn trải, khối này vẫn duy trì trạng thái bán ròng 328 tỷ đồng trong phiên 30/7.
Nhà đầu tư nước ngoài cũng giao dịch kém sôi động cùng thị trường chung, nhưng với diễn biến bất ngờ gom mạnh cổ phiếu KDC, khối này đã trở lại mua ròng gần 400 tỷ đồng trong phiên 26/7.
Sau phiên mua ròng 430 tỷ đồng hôm qua, nhà đầu tư nước ngoài đã nhanh chóng quay trở lại vị thế bán ròng quen thuộc trong phiên hôm nay (23/7), góp phần đẩy VN-Index lao dốc.
Cổ phiếu SBT đứng đầu danh sách mua của khối ngoại với giá trị 368,2 tỷ đồng, trong khi cổ phiếu DGC chiếm vị trí đầu trong danh sách bán ròng.
Sau chuỗi ngày chốt lời liên tục, nhà đầu tư nước ngoài đã quay trở lại gom cổ phiếu FPT trong phiên hôm nay, bên cạnh tiếp tục thêm vào danh mục lớn SBT, qua đó quay lại mua ròng 430 tỷ đồng trong phiên đầu tuần, sau khi bán ròng 316 tỷ đồng phiên cuối tuần trước.
Mặc dù mua ròng tới gần 500 tỷ đồng cổ phiếu SBT, nhưng với áp lực bán mạnh cổ phiếu bluechip, nhà đầu tư ngoại nhanh chóng trở lại trạng thái bán ròng hơn 360 tỷ đồng trong phiên 19/7.
Nhà đầu tư ngoại đã hãm mạnh đà bán ròng khi giảm tới gần 90% giá trị và trở lại giải ngân tích cực cổ phiếu FPT sau chuỗi ngày xả bán ồ ạt.
Bên cạnh thanh khoản thị trường chung giảm mạnh, nhà đầu tư ngoại cũng giải ngân nhỏ giọt và nhanh chóng trở lại trạng thái bán ròng mạnh, tới hơn 760 tỷ đồng trong phiên cuối tuần ngày 12/7.
Bên cạnh áp lực bán trong nước, nhà đầu tư nước ngoài cũng gia tăng sức ép lên thị trường khi bán ròng hơn 1.000 tỷ đồng, gấp gần 2,5 lần so với phiên trước đó.
Cùng diễn biến thị trường chung khởi sắc, nhà đầu tư ngoại cũng giảm tới hơn 80% giá trị bán ròng, đặc biệt khối này đã quay ra mua ròng tới gần 600 tỷ đồng cổ phiếu ngân hàng HDB.
Nhà đầu tư nước ngoài có phiên bán ròng khủng nhất từ đầu năm với giá trị lên tới gần 2.500 tỷ đồng, trong đó danh mục tập trung chủ yếu là các mã bluechip bị bán ròng hàng trăm tỷ đồng mỗi mã.
Nửa cuối năm 2024, thị trường chứng khoán sẽ tiếp mạch tăng trưởng là nhận định chung của nhiều thành viên thị trường.
Nhóm cổ phiếu bán lẻ, tiêu dùng được kỳ vọng sẽ mang lại lợi nhuận tốt cho nhà đầu tư trong 6 tháng cuối năm khi lương tăng, chi tiêu sẽ tăng theo.
Nhà đầu tư tiếp tục có thêm phiên bán ròng hàng trăm tỷ đồng ngày cuối tuần 5/7, trong đó tâm điểm bán ra vẫn là cặp đôi FPT và VRE.
Trong bối cảnh giao dịch nhà đầu tư trong nước thận trọng khiến thanh khoản duy trì ở mức thấp, khối ngoại cũng hạn chế giải ngân nhưng vẫn bán ròng gần 550 tỷ đồng.
VN-Index ghi nhận phiên giao dịch khá tích cực với sắc xanh chiếm sóng. Đà tăng trở nên áp đảo hơn vào phiên chiều sau khi dòng tiền nhập cuộc tại nhóm cổ phiếu lớn. Cổ phiếu 'quốc doanh' ngân hàng tiếp tục dẫn dắt thị trường.
Sau phiên hạ nhiệt hôm qua, nhà đầu tư ngoại trở lại trạng thái bán ròng hàng trăm tỷ đồng trong phiên 3/7, gấp tới gần 30 lần phiên trước, dù tâm điểm mua vào của khối này là các cổ phiếu ngân hàng.
Cùng thanh khoản thị trường giảm mạnh, giao dịch khối ngoại cũng kém sôi động và xác nhận phiên bán ròng thấp nhất kể từ đầu năm với giá trị chưa tới 20 tỷ đồng.
Mặc dù lực bán từ nhà đầu tư trong nước đã được tiết chế giúp thị trường đảo chiều bật tăng tích cực trong phiên 1/7, khối ngoại vẫn miệt mài bán ròng mạnh với giá trị gần 800 tỷ đồng trên sàn HOSE.
Bên cạnh áp lực xả hàng của nhà đầu tư trong nước, khối ngoại tiếp tục có phiên bán ròng mạnh đạt gần 1.200 tỷ đồng, với tâm điểm bán ra các mã lớn.
Trái với thanh khoản thị trường sụt giảm sau phiên lao dốc ngày 24/6, khối ngoại giao dịch có phần sôi động hơn và tiếp tục bán ròng hơn 550 tỷ đồng, với tâm điểm là cổ phiếu FPT và chứng chỉ quỹ FUEVFVND.
Một lượng tiền lớn gần 54,4 tỷ USD được đổ thêm vào các quỹ ETF Mỹ, đặc biệt là quỹ đầu tư cổ phiếu Mỹ dẫn đầu dòng tiền với hơn 46 tỷ USD, lượng huy động ròng nhiều nhất kể từ đầu Q2/2024 đến nay.
Như vậy, tổng mức cổ tức năm 2023 của Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer, mã cổ phiếu MCH) lên tới 100% bằng tiền mặt. Đồng thời, công ty này có thể sẽ tiếp tục tạm ứng luôn cổ tức năm 2024 trong năm nay.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 26/6 của các công ty chứng khoán.
Chứng khoán SSI, đưa ra giá mục tiêu 1 năm là 235.300 đồng đối với cổ phiếu MCH của CTCP Hàng tiêu dùng Masan.
Bên cạnh một số mã lớn như FPT, MWG, HPG vẫn trong danh mục bị bán ròng mạnh, tâm điểm xả bán của khối ngoại trong phiên hồi phục nhẹ ngày 25/6 đã chuyển qua chứng chỉ quỹ FUEVFVND khi có giá trị bán ròng lên tới gần 600 tỷ đồng.
Ngày 3/7 tới đây, CTCP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer, mã MCH – UPCoM) sẽ chốt danh sách cổ đông để chi trả cổ tức năm 2023 còn lại và lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản.
Bên cạnh áp lực xả bán từ nhà đầu tư trong nước, khối ngoại vẫn duy trì trạng thái bán ròng mạnh với giá trị đạt hơn 900 tỷ đồng, trong đó riêng FPT chiếm tới gần 70%.
Việc niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán, hoặc chuyển từ sàn UPCoM sang HOSE thường giúp các cổ phiếu có định giá cao hơn, qua đó mang lại cơ hội đầu tư sinh lời cho nhà đầu tư. Tuy nhiên, nhà đầu tư cá nhân cần cảnh giác trước các tin đồn, thông tin có tính chất 'bơm thổi' để tránh thiệt hại đáng tiếc.