Cổ phiếu của hãng xe điện VinFast không ngừng biến động trong 2 tuần qua, với mức tăng 3 con số và mức giảm gần 50% chỉ trong một ngày.
Đà giảm chưa dừng lại, cổ phiếu VinFast tiếp tục đỏ sàn và đóng cửa tại 29,5 USD/cp trong phiên 1-9 (theo giờ địa phương), kéo vốn hóa thị trường xuống còn 68 tỉ USD
Kết thúc ngày giao dịch cuối tuần này, cổ phiếu VFS của VinFast tiếp tục giảm sâu ngày thứ 4 liên tiếp. So với thời điểm đầu tuần này, cổ phiếu VFS đã mất hơn 64%. Một số chuyên gia phân tích hiện nghi ngờ bài học từ sự sụp đổ của cổ phiếu HKD có thể lặp lại đối với cổ phiếu VFS.
Nhịp điều chỉnh của cổ phiếu VFS kéo dài sang phiên giao dịch thứ 4, đẩy vốn hóa của VinFast giảm xuống còn 68,4 tỉ USD.
Cổ phiếu VinFast tiếp tục giảm mạnh phiên thứ 4 trong phiên giao dịch 1/9 trên sàn chứng khoán Nasdaq của Mỹ. Tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng tiếp tục giảm.
Cổ phiếu VinFast tiếp tục mất hơn 57%, tài sản của tỉ phú Phạm Nhật Vượng ghi nhận trong ngày 1/9 là 6 tỉ USD, xếp hạng 446 những người giàu nhất thế giới.
Trong ngày thị trường chứng khoán Mỹ diễn biến trái chiều, mã cổ phiếu VFS của hãng xe điện Vinfast cũng có phiên giảm thứ 3 liên tiếp.
Với đà lao dốc trong 2 phiên trước, cổ phiếu VinFast trên sàn Nasdaq (Mỹ) tiếp tục giảm và đóng cửa tại 34,71 USD/cp phiên ngày 31-8 (theo giờ địa phương). Tuy nhiên, tài sản ông Phạm Nhật Vượng chỉ còn 6 tỉ USD.
VFS đã có 3 phiên giảm liên tiếp từ mức giá đóng cửa hơn 82 USD ngày 28/8, qua đó kéo vốn hóa giảm 110 tỷ USD so với đỉnh.
Cổ phiếu VFS của VinFast tiếp tục giảm ngày thứ ba liên tiếp, mất hơn 57% so với hồi đầu tuần này trong bối cảnh hãng xe điện này vừa báo lỗ 18.000 tỷ đồng trong nửa đầu năm 2023.
Mặc dù trải qua nhiều biến động sau 2 tuần IPO, hãng xe điện của tỷ phú Phạm Nhật Vượng vẫn chỉ đứng sau Tesla về vốn hóa thị trường.
Cổ phiếu VFS của VinFast Auto Ltd (VinFast) tiếp đà giảm ngay đầu phiên giao dịch ngày 31/8, lùi sâu xuống dưới mốc 40 USD/cp.
Vừa niêm yết lên sàn chứng khoán Mỹ gây tiếng vang lớn, VinFast bất ngờ thông báo kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2023 không mấy tích cực.
Việc đưa ra các xếp hạng liên tục thay đổi rất mạnh, có thời điểm không cùng chiều với giá giao dịch thực tế của cổ phiếu VFS trên thị trường cho thấy dường như Forbes đang bối rối trước 'hiện tượng VinFast'?
Sau màn ra mắt ấn tượng tại Phố Wall, cổ phiếu VinFast đã liên tục giảm trong 2 phiên vừa qua, tỷ phú Phạm Nhật Vượng tụt gần 370 bậc trên bảng xếp hạng Forbes
Nỗ lực hồi phục trong thời gian đầu, về cuối phiên cổ phiếu VinFast chịu áp lực lớn khiến thị giá giảm 11%. Vốn hóa của VinFast theo đó giảm xuống còn khoảng 94 tỷ USD.
Kết thúc phiên giao dịch 30/8 trên sàn chứng khoán Nasdaq của Mỹ (rạng sáng 31/8 giờ Việt Nam), cổ phiếu VinFast của tỷ phú Phạm Nhật Vượng giảm gần 10,8% từ mức giá mở cửa 46,25 USD xuống còn 41,27 USD/cp.
Cổ phiếu Vinfast đã có phiên giảm thứ 2 liên tiếp khiến giá trị vốn hóa hãng xe của tỷ phú Phạm Nhật Vượng rời vị trí thứ 3 thế giới.
Cổ phiếu của VinFast có lúc thủng mốc 40 USD trong phiên 30/8. Từ mức 190 tỷ USD, vốn hóa của hãng xe điện 'bốc hơi' 95 tỷ USD sau hai ngày.
Cổ phiếu VFS đã liên tục giảm trong 2 phiên vừa qua sau khi VinFast trở thành nhà sản xuất ô tô lớn thứ ba thế giới, sau Tesla và Toyota.
Cổ phiếu VFS của VinFast tiếp tục lao dốc trong ngày 30/8; hiện thị giá cổ phiếu VFS đã giảm gần 50% so với thời điểm đầu tuần này. Hãng Forbes cũng vừa quyết định xem VinFast như là một công ty chưa niêm yết trong việc ước tính giá trị tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng.
Cổ phiếu VFS tiếp tục giảm điểm trong phiên giao dịch ngày 30/8 trên sàn Nasdaq, đẩy vốn hóa của hãng xe điện Việt Nam lùi về dưới mốc 100 tỉ USD.
Forbes bất ngờ điều chỉnh tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đầu phiên giao dịch 30/8 cho dù cổ phiếu VinFast tăng mạnh trên sàn chứng khoán Nasdaq của Mỹ.
Novaland lỗ hơn 1.000 tỷ trong nửa đầu năm; Công nhân Pouyuen nhận trợ cấp thôi việc cao nhất 370 triệu đồng/người; Cổ phiếu VinFast mất hơn 84 tỷ USD.
Công ty Tài chính cổ phần Điện lực (EVNFinance, mã EVF - sàn HOSE), vừa công bố thông tin tình hình tài chính cho thấy, hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu tính tới ngày 30/6/2023 là 9,7 lần.
Một trong những nguyên nhân lớn khiến cổ phiếu VFS tăng nóng là thông tin cập nhật quan trọng về xếp hạng phạm vi hoạt động của mẫu VF 9.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 29/8 tại sàn Nasdaq - Mỹ, cổ phiếu VFS của VinFast lao dốc còn 46,25 USD/cổ phiếu sau chuỗi ngày 'lên đỉnh'. Điều này khiến ông chủ của VinFast Phạm Nhật Vượng 'mất' hơn 27 tỷ USD sau một đêm.
Chuỗi ngày tăng tốc chóng mặt của cổ phiếu VinFast đã đột ngột dừng lại vào phiên 29/8, quay đầu trượt giảm hơn 40% và xóa sạch 83 tỷ USD giá trị vốn…
Forbes xếp ông Vượng là tỷ phú có tài sản giảm nhiều nhất thế giới trong 24 giờ qua.
Đà giảm của cổ phiếu VinFast diễn ra trái ngược với xu hướng chung của thị trường chứng khoán Mỹ, mất hơn 84 tỷ USD/phiên giao dịch.
Tỷ phú Phạm Nhật Vượng rời vị trí giàu thứ 16 xuống 30 trên thế giới do cổ phiếu VinFast giảm mạnh trong phiên giao dịch ngày 29/8 trên sàn chứng khoán Nasdaq của Mỹ.
Cùng với mức giảm sâu của cổ phiếu Vinfast trong phiên giao dịch ngày 29/8, khối tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng cũng ghi nhận mức biến động mạnh.
Sau 6 phiên tăng liên tiếp, cổ phiếu VinFast trên sàn Nasdaq (Mỹ) ngày 29-8 (theo giờ địa phương) bất ngờ bị bán tháo, sau đó đóng cửa tại 46,25 USD/cp, giảm hơn 43% so với phiên trước.
Sau chuỗi tăng giá 6 ngày liên tiếp, cổ phiếu VFS của VinFast đã chịu áp lực chốt lời mạnh ngay từ đầu giờ giao dịch ngày 29/8. Đóng cửa thị trường, cổ phiếu này đã mất gần 44%, khiến giá trị vốn hóa của VinFast 'bốc hơi' 84 tỷ USD chỉ sau một ngày.
Cả 3 chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều xanh điểm khi nhà đầu tư đổ xô quay trở lại nhóm cổ phiếu công nghệ, tuy nhiên VFS lại gặp áp lực chốt lời lớn sau 6 phiên tăng tốc.
Dù vốn hóa giảm gần 50% so với một ngày trước đó, VinFast vẫn là hãng xe lớn thứ ba thế giới, chỉ sau Tesla và Toyota.
Chốt phiên giao dịch ngày 29/8, cổ phiếu VFS của VinFast đóng cửa ở mức 46,25 USD/cp, giảm 43,84% so với cuối phiên trước.
Việc niêm yết thành công trên sàn chứng khoán Nasdaq của Mỹ không chỉ mở ra khả năng tiếp cận thị trường vốn lớn nhất thế giới và hướng đi quan trọng cho sự phát triển của Công ty hãng xe điện VinFast mà còn khích lệ, truyền cảm hứng cũng như mở ra nhiều cơ hội cho các thương hiệu Việt Nam cùng vươn lên tầm quốc tế.
11h45 trưa ngày 29/8 (giờ Mỹ), cổ phiếu VinFast xuống mức 54,5 USD/cp, giảm gần 33% so với giá tham chiếu. Tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng, theo Forbes, sở hữu tài sản giảm xuống còn 47,7 tỷ USD, xếp thứ 26 trên thế giới.
Thanh khoản cổ phiếu VIC tăng vọt sau khi cổ phiếu VFS của VinFast niêm yết thành công trên sàn chứng khoán Mỹ. Nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc thị giá VIC và VFS đồng pha.
Thị trường hôm nay giằng co mạnh mẽ quanh mốc 1.200 điểm, trong đó, cổ phiếu ngân hàng kéo VN-Index vượt mốc tham chiếu, ngược dòng cuối phiên bật tăng 2,71 điểm.
Tạm tính với mức giá kết phiên 29/8 là 12.100 đồng/cp, CTCP Quản lý Quỹ Amber, tổ chức có liên quan đến ông Lê Mạnh Linh, thành viên HĐQT Công ty Tài chính Cổ phần Điện lực (EVNFinance, mã: EVF) sẽ phải chi tương ứng khoảng 12,1 tỷ đồng để mua vào 1 triệu cổ phiếu EVF như đăng ký, nhằm mục đích đầu tư.