Ngành công nghiệp tỉnh Ninh Bình sẽ thực hiện tái cơ cấu nhằm khai thác triệt để tiềm năng lợi thế của tỉnh để thúc đẩy một số ngành, lĩnh vực công nghiệp có tiềm năng dư địa phát triển, có giá trị tăng thêm công nghiệp cao, đóng góp lớn vào ngân sách tỉnh.
Đoàn công tác Tổng cục Đường bộ VN vừa bất ngờ kiểm tra xe quá tải trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Có 5 KCN đã xây dựng và đi vào hoạt động là khu công nghiệp Tam Điệp I; Khánh Phú; Gián Khẩu; Phúc Sơn; Khánh Cư cơ bản được lấp đầy. Bên cạnh đó tỉnh đã được phê duyệt quy hoạch 25 CCN với diện tích quy hoạch 971,07 ha.
Năm 2019, nhờ thực hiện tốt các cơ chế, chính sách thu hút đầu tư, hỗ trợ, tạo điều kiện cho lĩnh vực sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) phát triển, cùng với sự nỗ lực của các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất nên hoạt động sản xuất CN-TTCN trên địa bàn huyện Yên Mô phát triển ổn định và có mức tăng trưởng khá.
Nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho nhiều lao động nông thôn, huyện Yên Mô đã tập trung đẩy mạnh phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, đồng thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc giúp các doanh nghiệp ổn định sản xuất.
Theo đại diện Sở Công thương, chỉ số sản xuất công nghiệp duy trì mức tăng dần đều qua các tháng và 6 tháng đầu năm đã tăng 18,6% so với kịch bản tăng trưởng. Điều này đóng góp tích cực cho việc phát triển chung của nền kinh tế địa phương, góp phần vào hoàn thành các chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội năm 2019.