Sáng 26/5, thông tin từ Đồn Biên phòng Tân Tiến (BĐBP Cà Mau) cho biết, đơn vị đang hoàn chỉnh các thủ tục hồ sơ xử lý một tàu cá mua bán dầu không có hóa đơn, chứng từ hợp lệ trên biển.
Sáng 26/5, Đồn Biên phòng Tân Tiến, BĐBP Cà Mau cho biết, đơn vị đang hoàn chỉnh các thủ tục hồ sơ xử lý một tàu cá mua bán dầu không có hóa đơn, chứng từ hợp lệ trên biển.
Sáng 26/5, thông tin từ Đồn Biên phòng Tân Tiến (BĐBP Cà Mau) cho biết, đơn vị đang hoàn chỉnh các thủ tục hồ sơ xử lý 1 tàu cá mua bán dầu không có hóa đơn, chứng từ hợp lệ trên biển.
Sáng ngày 29/12, huyện Năm Căn long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm Ngày tái lập huyện (1/1/2004-1/1/2024). Chung vui cùng Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Năm Căn trong ngày kỷ niệm trọng đại này có đồng chí Phạm Thành Ngại, Phó bí thư Thường trực Tỉnh ủy; đồng chí Trần Văn Hiện, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; cùng các đồng chí lãnh đạo tỉnh, các sở, ban ngành tỉnh.
Ông Huỳnh Văn Sáu, Chủ tịch UBND xã Tam Giang Ðông, thông tin, địa phương có 3/6 ấp có đất sản xuất nằm trên lâm phần rừng phòng hộ. Hiện nay, việc quản lý, chỉ đạo phát triển các loài thủy sản kết hợp với con tôm dưới tán rừng ở các ấp này gặp nhiều bất cập, do đa phần người dân nhận khoán đất rừng của các đơn vị tự túc trước đây, diện tích mặt nước ít, khó mở rộng sản xuất.
Khi nguồn vật chất tạo nên sự ổn định cho Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là cát biển chưa bị khai thác quá mức, thì tình trạng sạt lở ở khu vực này cũng đã ở mức báo động. Vậy, điều gì sẽ xảy ra nếu nguồn cát biển được khai thác phục vụ các dự án hạ tầng giao thông, trong khi nguồn bổ sung không có?
Tỉnh Cà Mau có 3 mặt giáp biển, với đường bờ biển dài 254 km, có khoảng 80 con sông, kênh, rạch…, đi ra biển và có diện tích ngư trường được thăm dò khai thác rộng khoảng 71.000 km2, là một trong 4 ngư trường trọng điểm của cả nước.
Trải qua quá trình dài gắn bó và phát triển với hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên của đại dương rộng lớn, đã hình thành những đô thị biển. Cà Mau nay giữ vai trò đầu tàu kinh tế, động lực trong chiến lược phát triển bền vững của địa phương, gắn với đảm bảo chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia.
Chiều muộn 16/12, Trung tá Châu Văn Phượng, Đồn trưởng Đồn Biên phòng Tân Tiến (thuộc Bộ đội Biên phòng Cà Mau) cho biết, lực lượng chức năng của đơn vị và ngư dân tiếp tục tìm kiếm để cứu hộ 2 ngư dân trên tàu cá HT 90145 TS gặp tai nạn trên biển.
Những năm gần đây, do tác động của biến đổi khí hậu khiến cho nhiều nơi ở Cà Mau bị sạt lở, triều cường đã gây ra nhiều thiệt hại, làm ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất và sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
Chàng trai sinh năm 1992, được các thành viên Hợp tác xã (HTX) tín nhiệm bầu làm Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc. Ban đầu HTX chỉ làm sản phẩm mắm cá mào gà. Nhưng trước yêu cầu đa dạng hóa các mặt hàng kinh doanh đáp ứng thị hiếu của thị trường, Nguyễn Minh Thái cùng bà con phát triển thêm các sản phẩm khác như: chả, khô và gần đây là nước mắm cá mào gà.
Trong những năm gần đây, do tác động của biến đổi khí hậu, một số nơi ở tỉnh Cà Mau bị ảnh hưởng nặng nề do sạt lở.
Không có đường để ôtô vào bến cá Hố Gùi khiến công trình được đầu tư 70 tỷ đồng ở Cà Mau bị bỏ hoang nhiều năm.
Cửa biển Hố Gùi ở xã Nguyễn Huân, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau được xem là một trong những cửa biển sầm uất tại vùng đất cực Nam của Tổ quốc, với nhiều phương tiện đánh bắt thủy hải sản gần và xa bờ.
Bến cá Hố Gùi (xã Nguyễn Huân, huyện Đầm Dơi, Cà Mau) được đầu tư hơn 70 tỷ đồng. Do chưa có đường giao thông đấu nối nên công trình chục tỷ nằm phơi nắng mưa 3 năm qua trong sự ngóng trông từng ngày của người dân, chính quyền địa phương.
Đến nay sản phẩm mắm cá mào gà của HTX Mắm cá Mào Gà Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau đã được Cục Sở hữu trí tuệ công nhận nhãn hiệu tập thể.
Dù đang mùa cao điểm đánh bắt thủy hải sản nhưng Bến cá Hố Gùi (xã Nguyễn Huân, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau) với vốn đầu tư hơn 70 tỷ đồng lại yên ắng lạ thường, trở thành nơi vui chơi của trẻ em xứ biển.
Tình hình khan hiếm dầu ở Cà Mau tiếp diễn sau khi giá dầu được điều chỉnh tăng, ngư dân vẫn khó mua đủ dầu cho những chuyến đánh bắt. Thực trạng này đặc biệt gây nhiều khó khăn cho bộ phận ngư dân đánh bắt gần bờ.
Từ một xã ven biển gặp rất nhiều khó khăn, bằng sự nỗ lực của địa phương và sự hỗ trợ từ cấp trên, diện mạo vùng quê miền biển Nguyễn Huân (huyện Ðầm Dơi) ngày càng chuyển biến mạnh mẽ. Ngày 2/11 vừa qua, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đã có quyết định công nhận đô thị Nguyễn Huân, xã Nguyễn Huân là đô thị loại V. Khu đô thị Nguyễn Huân là đô thị chuyên ngành về nuôi thủy sản, có diện tích tự nhiên 938,38/11.407ha (chiếm 8% diện tích toàn xã).
Ngày 21/3, thông tin từ Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Cà Mau cho biết, đơn vị chức năng vừa bàn giao hai ngư dân về với gia đình an toàn. Trước đó, hai ngư dân này đã bị trôi dạt trên biển vì nhảy ra khỏi tàu cá.
Do không quen với công việc trên tàu cá, 2 thuyền viên đã tự ý nhảy xuống biển để bơi vào bờ và được tàu cào lưới cứu.
Chiều 21-3, thông tin từ Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Cà Mau cho biết, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh vừa cứu được hai thuyền viên trên tàu cá BT 97570 TS bị trôi dạt trên biển.
Tàu cá mang biển kiểm soát Bth 96449TS bị sóng lớn đánh chìm khiến 5 thuyền viên trôi dạt trên biển, 4 người được cứu nạn kịp thời, 1 người mất tích.
Ngày 21/2, Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Cà Mau cho biết, thi thể của thuyền viên Nguyễn Thùy Hồng Linh (sinh năm 1982, quê ở phường Tân Thiện, thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận) vừa được tìm thấy tại khu vực cửa biển Vàm Lũng, xã Tân Ân, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau sau nhiều ngày mất tích.
Tàu BTh 96449 TS cùng 5 thuyền viên khi đang hoạt động cách cửa biển Hố Gùi (Cà Mau) khoảng 6 hải lý về hướng Đông Bắc thì gặp sóng to, gió lớn khiến tàu bị phá nước.
Khi đang hoạt động trên khu vực biển phía Nam, 2 tàu cá gặp sóng to, gió lớn đánh chìm khiến 5 ngư dân mất tích.
Khu vực biển đông và ven sông ở Cà Mau hiện đặt trong tình trạng sạt lở báo động. Những năm qua, thực tế này gây muôn vàn khó khăn cho cuộc sống của người dân vùng đất này.
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, ngày 25/9, Bộ NN&PTNT đã thành lập đoàn cùng 4 Bộ: Kế hoạch - Đầu tư, Tài chính, Xây dựng và Tài nguyên - Môi trường đi kiểm tra, khắc phục sạt lở và ứng phó nguy cơ hạn hán, thiếu nước ở 5 tỉnh Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp và Tiền Giang.
Trước tình hình sạt lở ven biển, ven sông trên địa bàn tỉnh Cà Mau diễn ra hết sức phức tạp, đe dọa trực tiếp đến tính mạng và tài sản của người dân, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải vừa ký công văn gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị xin hỗ trợ kinh phí xử lý khẩn cấp 8 điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm trên địa bàn tỉnh.
UBND tỉnh Cà Mau vừa xin Trung ương hỗ trợ hơn 947 tỷ đồng để thực hiện xử lý 'khẩn cấp' 8 điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm.
Tỉnh Cà Mau cần khoảng 947 tỷ đồng để xử lý khẩn cấp 8 điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm xảy ra trên địa bàn.
Chủ tịch UBND tỉnh Cà mau Nguyễn Tiến Hải vừa ký công văn gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị hỗ trợ kinh phí xử lý khẩn cấp 8 điểm sạt lở bờ biển, bờ sông đặc biệt nguy hiểm trên địa bàn tỉnh.
Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải vừa ký quyết định tình huống khẩn cấp sạt lở bờ biển Đông và sạt lở bờ sông trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
Ngày 15-5, Trung tá Lê Văn Giáp, Đồn trưởng Đồn BP Tân Tiến, BĐBP tỉnh Cà Mau cho biết, đơn vị đang tổ chức lực lượng và kêu gọi 2 tàu đánh cá của ngư dân địa phương trong đội tàu thuyền an toàn phối hợp tìm kiếm 1 thuyền viên rơi xuống biển.