Công lý đang ở rất gần

Ông Thái ăn vội bát cơm để xuống nhà ông Bài nhờ ông ấy chút việc, mấy hôm nay bấn hết cả lên ông chả nghĩ được gì, giờ bình tâm lại mới nhớ ra ngày trước ông Bài có làm gì đó liên quan đến pháp luật thì phải.

Thuở ấy tôi đưa con gái đầu lòng đi chữa lác

Gần 50 năm đã qua, mỗi lần nhìn Tô Lịch tím tái vì những cơn đau đầu bất chợt ập tới, tôi lại thấy nghèn nghẹn nhớ về những năm tháng đưa con gái đi chữa lác

Mẹ và con - những chuyện chưa kể

Chiến tranh biên giới phía Bắc nổ ra khi tôi còn rất nhỏ. Bố mẹ tôi lúc đó đang công tác tại Bệnh viện tỉnh Hà Nam Ninh (nay là Bệnh viện tỉnh Nam Định). Do yêu cầu của đất nước trong thời chiến, bố tôi (sinh năm 1946, nguyên bộ đội thời chống Mỹ, đã ra quân) tiếp tục được huy động quay trở lại quân ngũ với nhiệm vụ là bác sĩ quân y, trực tiếp đi các địa phương làm công tác tuyển quân để gửi ra mặt trận. Hoàn cảnh gia đình tôi lúc ấy khá khó khăn: mẹ vừa học vừa làm, bố vắng nhà triền miên, tôi thì ốm đau quặt quẹo quanh năm suốt tháng, nên bố mẹ tôi đành gửi chị gái tôi (hơn tôi 4 tuổi) về quê dưới xã Giao Tiến, huyện Xuân Thủy (nay tách thành Xuân Trường và Giao Thủy) để sống với bà nội và gia đình bác cả.

Tết bắt đầu từ bếp

Suốt mấy ngày Tết, mẹ bận rộn trong căn bếp nhỏ, tất bật nấu hết món nọ đến món kia. Với mẹ, niềm hạnh phúc của ngày đầu năm mới là được nấu một bữa cơm đoàn viên tươm tất.

Vợ chồng già

Đôi khi bà muốn gọi ông là anh như ngày nào cho tình cảm mà thấy ngượng ngùng. Lắm lúc người ngây ngây sốt đắp cả cái chăn dầy vẫn lạnh, ông định qua phòng bà nằm cạnh tìm chút hơi ấm lại lo bà mất ngủ, cũng thôi.

Của để dành (Truyện ngắn)

Tôi được giao làm chiến sỹ nuôi quân (anh nuôi) với lý do rất là ngẫu nhiên. Là như thế này: sau đợt huấn luyện tân binh và luyện tập pháo mười hai ly bảy, trong khi chờ lệnh mới, đại đội tôi phân công cứ bốn đồng chí một kíp thay nhau làm cấp dưỡng.