Với mong muốn được góp thêm tiếng nói tôn vinh những giá trị vĩnh cửu của hoa Sen, mới đây, Nhà báo Vương Xuân Nguyên và NSƯT Hương Giang đã cho ra mắt ca khúc Sen với phong cách dân gian đương đại mang âm hưởng ca trù.
Với mong muốn bảo tồn và phát huy bộ môn âm nhạc dân gian, nhiều trường học tại Hải Phòng nỗ lực đưa nghệ thuật hát chèo, ca trù để truyền dạy...
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, đã được hơn 10 năm (6/12/2012).
Số phận của ca trù tương đối truân chuyên, sự đứt gãy trong quá khứ và sự không tương thích với xã hội hiện đại khiến cho loại hình nghệ thuật truyền thống này dường như không bao giờ có thể trở lại hào quang 'vang bóng một thời'.
Nhân dịp xuất bản 'Ả đào - Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật', tác giả Bùi Trọng Hiền kể lại hành trình chạy đua với thời gian nhằm giữ lại những giá trị của ca trù.
Trong những năm đầu thế kỉ 20, phố cổ Hà Nội là nơi giao thương buôn bán, tập trung của các thương nhân đến từ các quốc gia khác nhau, trong đó có cộng đồng người Hoa. Sự tồn tại của cộng đồng người Hoa thời điểm đó đã lưu dấu lại trong lòng phố cổ thông qua các hội quán, trong đó có Hội quán Phúc Kiến nằm ở phố Lãn Ông. Sau hơn 100 năm, công trình vẫn may mắn được gìn giữ gần như nguyên vẹn, để minh chứng cho một khu phố giao thương có lịch sử lâu đời; và cũng như minh chứng cho sự tồn tại những giá trị di sản làm nên tên tuổi của phố cổ Hà Nội.
Sự kiện 'Vọng khúc ca trù' vừa diễn ra tối 14/4 tại Hội quán Phúc Kiến (số 40 Lãn Ông, Hàng Bồ, Hoàn Kiếm, Hà Nội) do một nhóm sinh viên yêu văn hóa dân tộc tổ chức với các tiết mục hát ca trù và hoạt động tương tác thú vị đã thu hút sự quan tâm của công chúng Thủ đô.
Hướng tới việc bảo tồn di sản văn hóa Phi vật thể của dân tộc, tối 14/4 đã diễn ra sự kiện 'Vọng khúc ca trù' do nhóm Việt Hòa Ca - sinh viên khoa Viết văn - Báo chí trường Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức.
Đô thị là môi trường đưa ca trù lên đỉnh cao. Nhưng dường như cũng chính đô thị khiến cho loại hình nghệ thuật này suy thoái. Nguyên do cốt yếu đến từ không ít tay chơi có tiền tới nhà hát, thay vì để thưởng thức nghệ thuật thì họ lại phung phí tiền bạc cho những cuộc chơi xa xỉ vô độ.
Hơn 15 năm sau khi được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa cần được bảo vệ khẩn cấp của nhân loại, di sản ca trù tại Hà Nội đã có nhiều khởi sắc.
Vừa qua, tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, cuốn sách 'Ả đào - Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' của nhà nghiên cứu âm nhạc Bùi Trọng Hiền đã chính thức ra mắt. Theo chia sẻ của tác giả Bùi Trọng Hiền thì: 'Đây là công trình nghiên cứu kéo dài 9 năm ròng rã vật lộn với kho tư liệu của thể loại âm nhạc nghìn năm tuổi, đồng thời cũng kết thúc một thời đoạn 'ăn Ả đào, ngủ Ả đào và thức dậy cùng Ả đào' của tôi...'.
Ngày 12-4, Huyện ủy Phú Xuyên tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TƯ ngày 9-6-2014 của Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) về 'Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước'.
Nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền vừa ra mắt cuốn sách 'Ả đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật'. Cuốn sách đưa đến những thông tin quý giá để bạn đọc hiểu được lý do vì sao loại hình âm nhạc này được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới.
Cuốn sách 'Ả Đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' đánh dấu chặng đường 9 năm ngược xuôi của nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền để tìm cho ra những bí ẩn của hệ thống âm luật trong hát ả đào của các cụ, vừa kịp trước khi người nghệ nhân già cuối cùng rơi vào màn sương mù của quên lãng. Sách vừa được Omega Books Plus giới thiệu, cùng với cuộc trò chuyện, chia sẻ của tác giả Bùi Trọng Hiền và nhà nghiên cứu Đặng Hoành Loan.
Một nhóm sinh viên chuyên ngành Truyền thông và tổ chức sự kiện của Trường cao đẳng FPT Polytechnic đã tự tay lên kế hoạch, dàn dựng và triển khai một chương trình theo mô hình 'bảo tàng sống', qua đó tái hiện nhiều loại hình ca kịch cổ truyền của Việt Nam như ca trù, xẩm, chèo cổ, diễn xướng.
Cuốn sách 'Ả đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' của nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền giúp giải mã nhiều bí ấn về ca trù - loại hình âm nhạc cổ xưa nhất Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.
Nhằm làm sáng tỏ những khuôn vàng thước ngọc của nhạc ả đào (ca trù), để di sản được bảo tồn nguyên vẹn đúng nghĩa, nhà nghiên cứu âm nhạc cổ truyền BÙI TRỌNG HIỀN đã dành 9 năm tìm về những điều bấy lâu nay được xem như bí truyền của giới nghề. Kết quả của hành trình này là cuốn sách 'Ả đào - Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật', vừa ra mắt độc giả.
Bên cạnh ca trù và nghệ thuật làm gốm của người Chăm đã được UNESCO ghi vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp, mới đây, hồ sơ Mo Mường đã được Chính phủ đồng ý đệ trình UNESCO xem xét, đưa vào danh sách này.
Nghiên cứu về ả đào, nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền ví mình giống như 'tự húc đầu vào đá' vì tư liệu về ả đào rời rạc, lung tung, các nghệ nhân rất khó tiệp cận nhưng hơn cả là các cụ lại giấu nghề.
Vào mỗi cuối tuần, khi đến với Bích Câu Đạo quán, phố Cát Linh, quận Đống Đa, công chúng Thủ đô sẽ được thưởng thức nhiều tiết mục hát truyền thống như diễn xướng, ả đào, hát chèo, hát xẩm, khám phá nghệ thuật cổ truyền của người miền Bắc cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
Sáng 6/4, tại Hà Nội, Omega Plus phối hợp cùng với Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam tổ chức tọa đàm và ra mắt cuốn sách 'Ả Đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' của tác giả Bùi Trọng Hiền. Qua đó giới thiệu tới các độc giả hiểu thêm về một di sản nghệ thuật quý báu ngàn năm tuổi trong kho tàng âm nhạc cổ truyền của dân tộc.
Ngày 6/4, tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam đã diễn ra tọa đàm, ra mắt cuốn sách 'Ả đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' của tác giả Bùi Trọng Hiền.
Ngày 6/4, tại Hà Nội, Viện Văn hóa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam và Công ty Cổ phần sách Omega Việt Nam (Omega Plus) tổ chức buổi Tọa đàm và ra mắt sách 'Ả đào - Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' của tác giả, nhà nghiên cứu âm nhạc Bùi Trọng Hiền.
Ngày 6-4, tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (Hà Nội) diễn ra tọa đàm, ra mắt cuốn sách Ả đào, một công trình nghiên cứu tâm huyết di sản nghệ thuật quý báu của dân tộc, hát ả đào (ca trù) của nhà nghiên cứu âm nhạc Bùi Trọng Hiền.
Theo nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền, các đào nương nổi tiếng, có càng nhiều học trò, về sau sẽ nhận càng nhiều 'tiền đầu', được trích ra khi học trò đi diễn.
Ngày 6-4, tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, diễn ra tọa đàm, ra mắt cuốn sách 'Ả đào' của tác giả Bùi Trọng Hiền.
Trong 'Ả đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' (Omega Plus và Nxb Văn học), nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền, đã góp nhặt và phân tích những quan điểm từ cổ chí kim, từ giới nhà Nho ra tới giới nhà nghề về cung điệu trong loại hình nghệ thuật đậm đà tính bác học mang tên ca trù – hay tên gọi sớm hơn là ả đào.
Hội nghị quảng bá, xúc tiến du lịch tỉnh Nghệ An nằm trong khuôn khổ sự kiện Ngày hội Du lịch thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 20...
Chương trình 'Cổ nhạc kinh kỳ' với sự góp mặt của những người nghệ nhân như Nghệ nhân ưu tú Vân Mai, Nghệ nhân ưu tú Văn Trúc, Nghệ sĩ ưu tú Tuyết Mai, Nghệ sĩ ưu tú Quốc Nha… sẽ diễn ra ngày 6 - 7/4, tại Bích Câu Đạo Quán, 14 Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội.
Người mẫu nhí 8 tuổi Nguyễn Trần Bảo Linh vượt qua gần 30 thí sinh đến từ khắp nơi trên thế giới để giành ngôi vị Á hậu cuộc thi Mini Miss Junior Idol World 2024 vừa diễn ra tại Thái Lan.
'Ả Đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' là công trình nghiên cứu tâm huyết cả cuộc đời của nhà nghiên cứu âm nhạc cổ truyền Bùi Trọng Hiền. Dành nhiều năm trời đi lại, ghi chép, thu âm… từ các nghệ nhân cao niên, tâm nguyện lớn nhất của nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền là có thể cho ra một bộ 'sách giáo khoa' về ca trù, các thể cách, lối hát, âm luật… thật chuẩn mực, để những người trong nghề lấy đó làm quy chuẩn.
Chiều 24/3, tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bổ Đà, xã Tiên Sơn, thị xã Việt Yên, Bắc Giang, UBND thị xã Việt Yên tổ chức khai mạc Liên hoan dân ca quan họ năm 2024.
Yêu tiếng đàn, nhịp phách, suốt nhiều năm qua, Nghệ nhân Ưu tú Trần Văn Đài và vợ là Nghệ nhân Ưu tú Dương Thị Xanh (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) miệt mài lưu giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị của loại hình nghệ thuật ca trù truyền thống.
Nếu như trước đây đã từng có rất nhiều tài liệu và cuốn sách viết về ả đào (hay ca trù) dưới góc nhìn lịch sử, văn học hay khảo cứu tư liệu Hán Nôm, thì trong 'Ả đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' , tác giả - nhà nghiên cứu âm nhạc Bùi Trọng Hiền lại chọn một cách tiếp cận khác. Đó là đi sâu vào các khía cạnh lịch sử, không gian văn hóa và hệ âm luật của chính loại hình nghệ thuật cổ truyền này.
Bằng rất nhiều tâm huyết, nhà nghiên cứu âm nhạc cổ truyền Bùi Trọng Hiền vừa ra mắt ấn phẩm Ả đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật. Cuốn sách thuộc tủ sách Văn hóa - Giáo dục do Omega Plus liên kết với NXB Văn học ấn hành.
Chúng ta thường thấy trong các loại hình nghệ thuật dân gian, nghệ sĩ nữ được gọi là 'đào', nghệ sĩ nam được gọi là 'kép'.
Chúng ta đã nghe rất nhiều về ca trù, một trong những disản phi vật thể của dân tộc, nhưng không nhiều người hiểu rõ về nó.
Theo tác giả, chỉ cần đọc Ả đào - Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật, nghiên cứu các sơ đồ tiết tấu đánh dấu thời điểm vào trống, tự tìm tư liệu âm thanh trên mạng để thực hành là có thể thành quan viên.
Chi hội Văn nghệ dân gian Hà Tĩnh trực thuộc Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam. Với nòng cốt 10 hội viên và đông đảo cộng tác viên, nghệ nhân, Chi hội đã góp phần quan trọng trong công tác bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa, đặc biệt là dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh.
Gần 15 năm được UNESCO đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp, đến nay ca trù vẫn loay hoay chưa thoát khỏi tình trạng 'cần bảo vệ khẩn cấp'.
Nghe tin nghệ sĩ Vũ Kim Dung được phong tặng danh hiệu 'Nghệ sĩ Nhân dân', nhiều khán, thính giả trong và ngoài nước đã gửi lời chúc mừng.