Hiện tượng cây cam rụng quả hàng loạt đang khiến người trồng cam trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh hết sức lo lắng. Tuy nhiên, đến thời điểm này vẫn chưa có các giải pháp chăm sóc, bảo vệ… mang lại hiệu quả.
Mưa lớn kéo dài khiến hơn 100ha cam đặc sản Khe Mây (Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh) rụng hàng loạt. Ngoài ra, số lượng lớn bưởi Phúc Trạch cũng bị ảnh hưởng nặng do mưa lũ.
Hiện nay, người trồng cam trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh hết sức lo lắng bởi cam rụng quả hàng loạt, gây thiệt hại rất lớn về kinh tế. Mặc dù là cây trồng chủ lực, nhưng các giải pháp chăm sóc, bảo vệ, cứu quả cam gần như chưa mang lại hiệu quả.
Kiến vàng được người trồng cam ở Hà Tĩnh nuôi, nhân rộng để bảo vệ cây ăn quả có múi theo hướng an toàn sinh học.
Thay vì dùng thuốc trừ sâu, một lão nông ở huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã nuôi kiến vàng trong vườn cam rộng 2ha để bắt các loại côn trùng, sâu... phá hoại cam.
Cam không ra quả, héo và khô dần từ gốc đến ngọn. Đó là tình trạng đang xảy ra tại 'thủ phủ' cam bù nức tiếng ở Hà Tĩnh.
Các hộ dân trồng cam tại huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đang đứng ngồi không yên khi cam héo và chết hàng loạt. Không thể cứu vãn, họ bất lực đành chặt về làm củi.
Được rèn giũa bản lĩnh từ trong quân ngũ, khi trở về với cuộc sống đời thường, cựu chiến binh Nguyễn Văn Thắng (SN 1958, ở thôn 9, xã Sơn Trường, huyện Hương Sơn - Hà Tĩnh) tiếp tục xông pha trên 'trận tuyến' mới, trở thành tấm gương tiêu biểu trong lao động sản xuất.
Hội nông dân các cấp ở Hà Tĩnh đang ra sức thi đua sản xuất, thực hiện nhiều công trình, phần việc ý nghĩa chào mừng đại hội và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tạo diện mạo nông thôn mới, đô thị văn minh…
Hải Lăng là huyện thuần nông có nhiều tiềm năng trong sản xuất nông nghiệp. Địa hình của huyện chia làm hai khu vực chính: khu vực đồng bằng, ven biển phía Đông và khu vực gò đồi phân bố chủ yếu ở phía Tây Quốc lộ 1. Với lợi thế trên, huyện có tiềm năng để phát triển nhiều mô hình cây trồng, vật nuôi.
Dù du lịch sinh thái còn 'khá trẻ' ở Hà Tĩnh song với tiềm năng và khả năng khai thác, loại hình này hứa hẹn sẽ trở thành sản phẩm tiêu biểu, thu hút sự quan tâm của du khách.
Nông dân huyện miền núi Vũ Quang đang tập trung trồng thay thế các diện tích cam bị già cỗi, thoái hóa do tuổi đời lâu năm để tiếp tục duy trì sự phát triển của 'thủ phủ' cam Hà Tĩnh.
Đào ao tích nước, đầu tư hệ thống máy bơm, ống tưới... là những giải pháp mà nông dân Vũ Quang (Hà Tĩnh) đang tích cực triển khai để 'cắt hạn' cho hơn 2.600 ha cam trong mùa nắng.
Với việc tham gia vào tổ hợp tác (THT) do phụ nữ quản lý, nhiều chị em ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) 'ăn nên làm ra' nhờ được sẻ chia kinh nghiệm, tương tác lẫn nhau.
Tối 22- 4, tại quảng trường Khu du lịch Xuân Thành (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh), UBND tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức lễ khai trương du lịch biển Hà Tĩnh năm 2023 với chủ đề 'Hà Tĩnh- Trang thơ hòa cánh sóng'. Sự kiện khai mạc du lịch biển năm nay thu hút hàng vạn người dân và du khách đến tham dự, thưởng thức.Tối 22- 4, tại quảng trường Khu du lịch Xuân Thành (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh), UBND tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức lễ khai trương du lịch biển Hà Tĩnh năm 2023 với chủ đề 'Hà Tĩnh- Trang thơ hòa cánh sóng'. Sự kiện khai mạc du lịch biển năm nay thu hút hàng vạn người dân và du khách đến tham dự, thưởng thức.
Tối 22/4, tại khu du lịch Xuân Thành, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, diễn ra chương trình nghệ thuật khai trương du lịch biển năm 2023 với chủ đề 'Hà Tĩnh trang thơ hòa sóng biển'.
Lễ khai trương du lịch biển Hà Tĩnh 2023 diễn ra ấn tượng, hoành tráng vào tối 22/4 thu hút hàng vạn du khách tham dự.
Hàng nghìn người dân và du khách được thưởng thức các tiết mục nghệ thuật đặc sắc và màn pháo hoa lộng lẫy trong đêm lễ khai trương du lịch biển Hà Tĩnh năm 2023 với chủ đề 'Hà Tĩnh - Trang thơ hòa cánh sóng'.
Tối 22-4, tại quảng trường Khu du lịch Xuân Thành (Nghi Xuân), UBND tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức lễ khai trương du lịch biển Hà Tĩnh năm 2023 với chủ đề 'Hà Tĩnh - Trang thơ hòa cánh sóng'.
Tối 22/4, hàng vạn người đổ về biển Xuân Thành (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) xem nhiều tiết mục văn nghệ thuật với chủ đề 'Hà Tĩnh - Trang thơ hòa cánh sóng' và thưởng thức màn bắn pháo hoa.
Tối 22/4, tại quảng trường Khu du lịch Xuân Thành (huyện Nghi Xuân), UBND tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức lễ khai trương du lịch biển Hà Tĩnh năm 2023 với chủ đề 'Hà Tĩnh – Trang thơ hòa cánh sóng'.
Tối 22/4, tại khu du lịch biển Xuân Thành (Nghi Xuân), tỉnh Hà Tĩnh tổ chức khai trương mùa du lịch biển năm 2023 với chủ đề' Hà Tĩnh - Trang thơ hòa cánh sóng'.
Tối 22/4, tại quảng trường trung tâm Khu du lịch Xuân Thành, huyện Nghi Xuân, UBND tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức lễ khai trương du lịch biển Hà Tĩnh năm 2023 với chủ đề 'Hà Tĩnh – Trang thơ hòa cánh sóng'.
Tối 22/4, tại khu du lịch Xuân Thành (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) đã diễn ra chương trình khai trương du lịch biển năm 2023 với chủ đề 'Hà Tĩnh trang thơ hòa sóng biển'.
Chương trình nghệ thuật đặc sắc
Chương trình nghệ thuật đặc sắc 'Hà Tĩnh - Trang thơ hòa cánh sóng' quy tụ nhiều ca sỹ nổi tiếng và màn bắn pháo hoa dài 15 phút… là những hoạt động diễn ra tại lễ khai trương du lịch biển Hà Tĩnh vào 20h tối nay (22/4).
Cam, bưởi được bón phân Văn Điển cho kết quả vượt trội, năng suất tăng hơn 1,6 lần so với các loại phân bón đối chứng, giữ được chất lượng ngọt thơm, thanh đặc trưng.
Giêng hai, hết tiết lạnh chuyển qua tiết 'lập xuân', khoảng thời gian này tiết trời trở nên ấm áp, trên bờ thì những đóm cây đua nhau đâm chồi nảy lộc, dưới nước vạn vật sinh sôi sau kỳ ngủ đông. Cũng chính vì vậy, người dân Hà Tĩnh đã căn được khoảng thời gian này để ra đồng chăm bón cây hoa màu và ra khơi đánh bắt cá tôm…
Khi những cơn mưa phùn nhẹ bắt đầu xuất hiện, ấy là lúc trên tờ lịch nghiêng nghiêng 2 chữ 'lập xuân' - khí trời thay đổi, thời tiết trở nên ấm áp hơn, vạn vật sinh sôi sau kỳ ngủ đông và bắt đầu chu kỳ sinh trưởng mới… Và ấy cũng là lúc mùa lộc trở về xôn xao trên khắp núi cao, rừng thẳm, khắp ruộng đồng bát ngát, trên biển cả bao la của đất trời Hà Tĩnh…
Từ chỗ các địa phương không mặn mà tham gia, đến nay, qua 5 mùa, lễ hội Cam đã khẳng định được ý nghĩa, vai trò kết nối nông sản Hà Tĩnh đến người tiêu dùng.
Hà Tĩnh khiến bao người lưu luyến bởi những món đặc sản dân dã, đậm đà.
Ngày rằm tháng Giêng, thị trường đồ lễ cúng ở Nghệ An sôi động, sức mua tăng. Bên cạnh sự đông đúc tại các quầy hàng hoa, trái cây thì tại các quầy bán vàng mã rất vắng khách.
Những sản phẩm OCOP đặc trưng sẽ góp phần quảng bá hình ảnh, con người Hương Sơn, Hà Tĩnh đến với du khách trong chuyến hành hương tìm về quê hương Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông .
Sở Công Thương Hà Tĩnh với vai trò là đơn vị chủ trì đã tổ chức thành công các Lễ hội cam của tỉnh, là cầu nối đưa thương hiệu các sản phẩm OCOP vươn xa.
Rằm tháng Giêng là ngày rằm đầu tiên của năm mới nên được rất nhiều người dân chú trọng. Chính vì vậy, thị trường đồ lễ phục vụ ngày rằm tháng Giêng được đánh giá sôi động chẳng kém những ngày trước tết Nguyên đán.
Những ngày cận tết, giá các loại thực phẩm như thịt, hải sản, rau xanh, hoa quả tươi tại các chợ truyền thống ở Hà Tĩnh tăng khoảng 10 - 20% so với ngày thường và tương đương với dịp tết năm trước.
Thời điểm hiện tại các khu đồi trồng cam chanh, cam bù ở huyện Hương Sơn, Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã chín vàng rực, nhưng để bán được giá người dân đang 'ém hàng' chờ Tết tung ra thị trường.
'Thủ phủ' cam Hà Tĩnh đang bắt đầu chín vàng. Các chủ trại cam đang chuẩn bị thu hoạch để đưa ra thị trường phục vụ người tiêu dùng dịp Tết Quý Mão.
Người trồng cam bù ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đang 'đứng ngồi không yên' khi nhiều diện tích bị mất mùa khiến năng suất giảm mạnh.
Các vườn cam chanh, cam bù ở huyện Vũ Quang, Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã đến ngày thu hoạch, tuy nhiên nhiều chủ vườn vẫn muốn kìm hàng, chờ gần Tết để bán được giá hơn.