Do không thể vào cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây, nhiều ô tô buộc rẽ hướng sang phà Cát Lái để tiếp tục hành trình đi chơi lễ nhưng cũng chịu cảnh xếp hàng không lối thoát.
Ngày đầu của kỳ nghỉ lễ, giao thông ở cửa ngõ phía Đông TP.HCM và tuyến cao tốc TP.HCM – Dầu Giây, Dầu Giây – Phan Thiết xảy ra ùn tắc kéo dài khiến hàng nghìn phương tiện nhích từng chút một.
Cú tông mạnh vào đuôi ô tô chạy cùng chiều trên cao tốc TP.HCM – Long Thành – Dầu Giây khiến tài xế kẹt cứng trong cabin biến dạng.
Có tới 4 phương án được cân nhắc để chọn phương án tối ưu cho việc mở rộng cao tốc TP.HCM-Long Thành, tuyến đường bộ huyết mạch kết nối sân bay Long Thành với sân bay Tân Sơn Nhất.
Sau khi phân tích tính khả thi của các hình thức đầu tư, VEC kiến nghị tự bố trí hơn 14.700 tỷ để mở rộng cao tốc TP.HCM-Long Thành-Dầu Giây.
Không dễ để có lời giải tối ưu cho bài toán mở rộng đoạn cao tốc TP.HCM-Long Thành dài khoảng 20 km trước năm 2026 - thời điểm Cảng hàng không quốc tế Long Thành đưa vào khai thác.
Dự án có mục tiêu đầu tư mở rộng tuyến đường cao tốc TP.HCM – Long Thành –Dầu Giây và các công trình trên tuyến, với chiều dài khoảng 23,76 km, quy mô mặt cắt ngang sau mở rộng đạt 8 làn xe cao tốc.
Thị trường bất động sản khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam và đồng bằng sông Cửu Long đang bước vào giai đoạn đầu của chu kỳ phát triển mới, bài bản và quy mô hơn, mở ra cơ hội với các nhà đầu tư biết đón đầu làn sóng.
Một số lái xe khi lưu thông trên cao tốc TP.HCM- Long Thành-Dầu Giây yêu cầu được trừ phí qua thẻ Etag nhưng đơn vị vận hành lại không thể thực hiện được.