Sáng 8/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì họp phiên thứ 13 của Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành GTVT (ban chỉ đạo).
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp để tiếp tục tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy tiến độ các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các đơn vị tập trung thi công các dự án trọng điểm để nhanh chóng hoàn thành mục tiêu đến năm 2030 cả nước có 5.000 km đường bộ cao tốc.
Thủ tướng cho biết đã hoàn thành 2 dự án đường bộ cao tốc với tổng chiều dài 693 km đi qua 15 tỉnh, thành phố, nâng tổng số đường bộ cao tốc lên khoảng 2.021 km.
Sáng ngày 6/8/2024, đồng chí Nguyễn Văn Sơn - Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang đã chủ trì Họp Ban chỉ đạo thực hiện Dự án cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang (giai đoạn I), đoạn qua tỉnh Hà Giang để bàn các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của dự án.
Việc phát hành thêm 100.000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ cho các công trình giao thông trọng điểm quốc gia sẽ là động lực quan trọng để ngành giao thông tiến gần hơn tới mục tiêu hoàn thành 5.000 km cao tốc vào năm 2030.
Bộ GTVT vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Tuyên Quang về việc thực hiện dự án cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang (giai đoạn 1), đoạn qua tỉnh Tuyên Quang.
15h30 chiều ngày 26-7, dưới sự chủ trì của đồng chí Chẩu Văn Lâm, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị cho ý kiến vào các nội dung quan trọng.
Trong quý III năm 2024, dự án đầu tư tuyến nối cao tốc Nội Bài - Lào Cai với cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ do Sở Giao thông Vận tải tỉnh Phú Thọ làm chủ đầu tư đã bắt đầu công khai kế hoạch lựa chọn nhà thầu.
Với tư cách thành viên liên danh, Công ty cổ phần Tập đoàn xây dựng 168 Việt Nam (Tập đoàn xây dựng 168 Việt Nam) được công bố trúng nhiều gói thầu lĩnh vực giao thông quy mô lớn, trong đó nhiều gói chỉ có 1 nhà thầu tham dự.
Lực lượng Công an Tuyên Quang đã có nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa hướng về cơ sở, góp phần củng cố gắn kết chặt chẽ, mật thiết giữa cán bộ, chiến sỹ với cấp ủy, chính quyền và Nhân dân, cũng như kịp thời cổ vũ, vận động Nhân dân tham gia giữ gìn an ninh trật tự tại địa phương.
Giúp người dân thu hoạch, kết nối tiêu thụ nông sản, vận động người dân đồng thuận giải phóng mặt bằng dự án cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang, vận động đồng bào Mông xóa bỏ hủ tục, xây dựng cuộc sống mới,… là việc các 'nữ tướng' ở huyện Hàm Yên đã và đang làm hằng ngày.
Chỉ còn chưa đầy 1.000km nữa, mục tiêu hoàn thành 3.000km cao tốc trước 31/12/2025 sẽ trở thành hiện thực.
Dự án cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang (giai đoạn 1), đoạn qua Tuyên Quang khởi công từ tháng 1/2024 nhưng hiện mới đạt giá trị sản lượng khoảng 5% giá trị hợp đồng, trong khi mùa mưa đã tới gần.
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV, Kỳ họp thứ 7 đã thông qua Nghị quyết số 142/2024/QH15, ngày 29 tháng 6 năm 2024. Theo đó, Quốc hội đã nhất trí bổ sung từ nguồn vốn đầu tư công cho Dự án cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang giai đoạn 1 (đoạn qua tỉnh Tuyên Quang).
Ngày 10- 7, Huyện ủy Hàm Yên tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ huyện lần thứ 21 mở rộng, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị 6 tháng đầu năm; phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.
Thực hiện nhiệm vụ phát triển KT- XH năm 2024, trong điều kiện có nhiều thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen, song Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành sâu sát, quyết liệt triển khai thực hiện khẩn trương, hiệu quả các nhiệm vụ phát triển KT- XH đề ra.
Thời gian qua, do ảnh hưởng của mưa bão trên địa bàn 2 tỉnh Tuyên Quang và Phú Thọ, đã ảnh hưởng mái taluy âm, taluy dương, hố ga, rãnh nước một số vị trí trên tuyến cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ, kết nối với cao tốc Nội Bài - Lào Cai.
Ngày 5/7, Bộ Tài chính cho biết ước thanh toán vốn kế hoạch năm 2024 từ đầu năm đến ngày 30/6 là 196.669,4 tỷ đồng, đạt 27,51% kế hoạch và đạt 29,39% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.
Dù các bộ, ngành, địa phương đã nỗ lực, quyết liệt triển khai nhiều giải pháp đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công song công tác này vẫn đang gặp 'khó'. Tỷ lệ giải ngân nguồn vốn này ước 6 tháng đầu năm nếu không tính kế hoạch giao thêm vẫn thấp hơn tỷ lệ giải ngân của cùng kỳ năm 2023.
Tại nhiều địa phương, giải phóng mặt bằng (GPMB) vẫn là 'điểm nghẽn' cản trở tiến độ thực hiện các dự án giao thông trọng điểm. Thủ tướng Chính phủ đánh giá công tác GPMB diện tích còn lại của một số dự án còn chậm, nhất là tại các địa phương: Đồng Nai, Khánh Hòa, Đắk Lắk, Tuyên Quang, Quảng Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng, Hưng Yên, Kiên Giang.
Tại nhiều dự án giao thông lớn, mặt bằng vẫn là một trong những nguyên nhân chính khiến tiến độ thi công chưa đạt được như kỳ vọng.
Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội năm 2024 đề ra và thực hiện hiệu quả Nghị quyết XVII của Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2020 - 2025, các ngành, các địa phương đang dồn nguồn lực, triển khai nhiều giải pháp nhằm đẩy mạnh tốc độ thực hiện các chỉ tiêu trong 6 tháng cuối năm.
Như tin đã đưa, ngày 29/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, với nhiều nội dung quan trọng.
Quốc hội cho phép tiếp tục giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng đối với một số nhóm hàng hóa, dịch vụ từ ngày 1/7/2024 đến hết ngày 31/12/2024.
Gần hết 6 tháng đầu năm nhưng một số dự án cao tốc vẫn chưa giải ngân được đồng nào, giải ngân nhỏ giọt với tỷ lệ dưới 10% tổng vốn.
Sáng 27/6, Quốc hội đã nghe các báo cáo và thảo luận về việc sử dụng dự phòng chung kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025, tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2023 cho các dự án đầu tư công.
Được sáp nhập từ 3 xã đặc biệt khó khăn: Năng Yên, Quảng Nạp và Thái Ninh từ 1/1/2020, đến nay, sau hơn 4 năm sáp nhập và 2 năm được công nhận đạt chuẩn xã nông thôn mới (NTM), Quảng Yên đang chuyển mình đi lên, cơ sở hạ tầng ngày càng khang trang, đời sống vật chất, tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện.
Dự án cao tốc Tuyên Quang – Hà Giang giai đoạn 1 được đề xuất bố trí thêm 3.500 tỷ đồng để mở rộng quy mô từ 2 làn xe lên 4 làn xe hoàn chỉnh.
Chính phủ trình Quốc hội cho phép sử dụng 18.220 tỷ đồng vốn dự phòng từ nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2023 cho 14 dự án, trong đó dự án sân bay Gia Bình của Bộ Công an là 1.000 tỷ đồng.
Sáng 27/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc sử dụng dự phòng chung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025.
Về phương án phân bổ, tổng số 26.900 tỷ đồng sử dụng nguồn tăng thu NSTW năm 2023 dự kiến bố trí cho 20 dự án thuộc 04 ngành, lĩnh vực: Quốc phòng: 2.000 tỷ đồng; An ninh: 4.000 tỷ đồng; giao thông: 19.380 tỷ đồng; Cải cách tư pháp: 1.520 tỷ đồng.
Chính phủ trình Quốc hội cho phép dùng hơn 18.000 tỷ đồng từ nguồn tăng thu ngân sách cho 14 dự án về giao thông quan trọng quốc gia, xây dựng đường cao tốc trọng điểm, dự án giao thông…
Chính phủ báo cáo Quốc hội về việc sử dụng dự phòng chung kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021- 2025, trong đó đề nghị bố trí 7.000 tỷ đồng để mở rộng cao tốc Cam Lộ - La Sơn lên 4 làn xe hoàn chỉnh.
Sáng 27/6, thay mặt Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã trình bày tờ trình về một số nội dung liên quan đến việc sử dụng nguồn tăng thu ngân sách Trung ương năm 2023.
Chính phủ dự kiến dành 1.000 tỷ đồng cho dự án sân bay Gia Bình, 2.000 tỷ đồng cho dự án cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang (giai đoạn 1) và 1.520 tỷ đồng cho 2 dự án của TAND Tối cao.
Chính phủ có báo cáo về kiến nghị Quốc hội cho phép sử dụng 18.220 tỷ đồng dự kiến bố trí từ nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2023 cho 14 dự án cần báo cáo Quốc hội để bổ sung hạn mức kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 từ nguồn dự phòng chung tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2023.
Chính phủ trình Quốc hội cho phép sử dụng 18.220 tỷ đồng dự phòng chung nguồn ngân sách trung ương của Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2023.
Chính phủ trình Quốc hội xem xét, cho phép bố trí nguồn cho một số dự án chưa cân đối đủ nguồn để phê duyệt hoặc điều chỉnh chủ trương đầu tư, trong đó có dự án sân bay Gia Bình của Bộ Công an.
Chính phủ trình Quốc hội cho phép sử dụng 18.220 tỷ đồng dự phòng chung nguồn ngân sách Trung ương (NSTW) của Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 tương ứng với nguồn tăng thu NSTW năm 2023.
Chính phủ trình Quốc hội cho phép sử dụng 18.220 tỷ đồng vốn dự phòng từ nguồn tăng thu NSTW cho 14 dự án. Trong đó, dự án sân bay Gia Bình của Bộ Công an là 1.000 tỷ đồng; 2 dự án nâng cấp trụ sở tòa án nhân dân các cấp là 1.520 tỷ đồng; 2 dự án trụ sở Bộ Công an là 1.500 tỷ đồng…
Ngày 22-6, Ban Quản lý dự án đầu tư và xây dựng các công trình giao thông tỉnh làm việc với UBND huyện Hàm Yên về tháo gỡ điểm nghẽn giải phóng mặt bằng dự án cao tốc Tuyên Quang- Hà Giang.
Với vị trí bản lề kết nối vùng Đông Bắc và Tây Bắc, các tuyến cao tốc hoàn thiện, Tuyên Quang đang trở thành điểm đến hấp dẫn các 'ông lớn' địa ốc, các nhà đầu tư bất động sản.
Chậm giải phóng mặt bằng, thiếu nguồn vật liệu đắp nền đường tại các dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải khiến tiến độ công trình không thể đạt được như kỳ vọng.
Bộ GTVT vừa cho biết, đến thời điểm này, công tác giải phóng mặt bằng phục vụ thi công các dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành GTVT vẫn chưa đáp ứng kế hoạch đề ra.