NSGN - Nhắc đến Thiền sư Huyền Quang người ta nghĩ về một tâm hồn yêu hoa cúc. Ông yêu hoa cúc đến độ nó như thường trực trong tâm tưởng, nó hiện hữu khắp nơi nơi.
Trong lịch sử 400 năm gốm Chu Đậu có nhiều bước ngoặt mà đầu tiên là nó nổi tiếng nhờ phát hiện của người nước ngoài và sản phẩm danh tiếng nhất giờ lại đang ở một nước xa xôi
Ngày 7/4, tại chùa Vĩnh Nghiêm, huyện Yên Dũng (Bắc Giang), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Bắc Giang và Ban Liên lạc họ Đồng Việt Nam tổ chức lễ tưởng niệm 694 năm Đệ nhị tổ Pháp Loa - Đồng Kiên Cương viên tịch 3/3 (1330 - 2024); gặp mặt họ Đồng toàn quốc lần thứ 6.
Với những bản chuyển ngữ trên, tác giả bài viết, không ngoài mục đích, chỉ mong đem lại sự gần gũi hơn đối với các sáng tác thơ của Tam tổ Huyền Quang cho những ai mến mộ và muốn tìm hiểu về ông. Vì lẽ, tiếng Hán ngày nay đối với người Việt cũng dần bị quên lãng, do đó thế hệ con cháu đôi khi lại không hiểu được chính cha ông mình.
Là một trong những người phát triển hệ thống chữ Nôm, đặt ra thể thơ Hàn luật - Hàn Thuyên còn để lại giai thoại đuổi cá sấu bằng một bài văn tế.
Là một trong những người phát triển hệ thống chữ Nôm, đặt ra thể thơ Hàn luật - Hàn Thuyên còn để lại giai thoại đuổi cá sấu bằng một bài văn tế.
Gốm Chu Đậu (Nam Sách, Hải Dương) là dòng gốm đẹp trên thế giới ở thế kỷ 15-16. Năm 1999, ở Anh có hiện vật gốm Chu Đậu được đấu giá tới hơn nửa triệu đô la. Dù vậy, dòng gốm này đã có một thời gian dài bị quên lãng, và sau đó được hồi sinh như có phép màu…
Chu Đậu là một trong những cái nôi nghề gốm Việt Nam. Thôn Chu Đậu thuộc xã Thái Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương (xưa huyện Thanh Liêm, châu Nam Sách, trấn Hải Dương). Theo tiếng Hán Chu là thuyền, Đậu là bến, Chu Đậu là thuyền đậu bến. Chu Đậu là một làng quê nhỏ, nằm nép mình bên tả ngạn sông Thái Bình, một nhánh của sông Lục Đầu, nơi thông thương với Thăng Long và ra biển rất thuận lợi.