Tập trung ứng phó nguy cơ áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão

Đây là yêu cầu được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) - cơ quan thường trực Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai cho biết tại cuộc họp trực tuyến ngày 19/9 với các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung nhằm chỉ đạo công tác ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.

Ứng phó với áp thấp nhiệt đới: Nguy cơ thành bão và gây lũ lụt

Tại cuộc họp với các bộ, ngành và các tỉnh miền Trung về ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão chiều 18/9, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp quan ngại sẽ có một đợt mưa và không ngoại trừ sẽ xảy ra một trận lũ lụt như năm 2020.

Thứ trưởng Bộ NN-PTNT lo ngại bão số 4 gây mưa lớn cho miền Trung

Ngày 18.9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức cuộc họp trực tuyến với các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung nhằm chỉ đạo công tác triển khai ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.

Lo ngại bão số 4 có thể gây ngập lụt, lũ quét như năm 2020

Theo Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp, bão số 4 sắp đổ bộ có thể gây mưa lớn, không loại trừ khả năng sẽ xảy ra ngập lụt, lũ quét như năm 2020 tại các tỉnh miền Trung.

Bão số 4 không mạnh nhưng lượng mưa rất lớn, nguy cơ gây ngập lụt tại các tỉnh miền Trung

Áp thấp nhiệt đới trên biển Đông sẽ mạnh lên thành bão số 4, dự báo sẽ đổ bộ vào đất liền các tỉnh từ Quảng Trị đến Quảng Nam vào chiều mai (19/9/2024). Cơn bão này tuy không mạnh, nhưng lượng mưa rất lớn, nguy cơ gây ngập lụt, lũ quét và sạt lở đất ở các tỉnh Trung Trung Bộ và Tây Nguyên…

Quảng Bình sẽ cấm biển từ 0h sáng mai

Đến thời điểm hiện tại, Quảng Bình đã kiểm đếm, hướng dẫn được 66.960 tàu/306.725 người biết diễn biến, hướng di chuyển của áp thấp nhiệt đới và sẽ cấm biển từ 0h ngày 19/9.

Một số biện pháp chăm sóc rau màu sau mưa bão

Ngày 17/9, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã hướng dẫn một số biện pháp chăm sóc cây trồng bị thiệt hại và ảnh hưởng do ngập lụt sau mưa bão để bà con nông dân Hải Dương tham khảo.

Khẩn trương khắc phục sản xuất trồng trọt sau bão số 3

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị UBND các tỉnh, thành phố phía Bắc khẩn trương tập trung mọi nguồn lực thực hiện bơm thoát, tiêu úng không để ngập kéo dài, gây thiệt hại.

Khẩn trương khắc phục sản xuất trồng trọt sau bão số 3

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khu vực phía Bắc về việc khắc phục sản xuất trồng trọt sau cơn bão số 3.

Huyện Điện Biên: Hơn 160ha lúa mùa bị đổ do mưa lớn và gió lốc

Ông Chu Văn Bách, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Điện Biên, cho biết: Vụ mùa năm 2024, huyện Điện Biên gieo cấy trên 5.100ha lúa và hiện đang trong giai đoạn làm đòng, trổ bông. Tuy nhiên, thời gian gần đây, do mưa lớn kèm théo gió lốc khiến 164ha lúa bị đổ và có nguy cơ mất trắng, tập trung tại các xã: Thanh Xương, Thanh An, Noong Hẹt... Thời điểm này, lúa đang vào cuối giai đoạn trổ bông, vào chắc hạt nên việc lúa bị đổ đã ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Chống bão hết sức chặt chẽ, nghiêm khắc với tinh thần không có hối tiếc

Chiều 5/9, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn tổ chức họp trực tuyến với các bộ, ngành, địa phương để chuẩn bị phương án ứng phó siêu bão Yagi (bão số 3). Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà dự chỉ đạo cuộc họp.

Người dân có 24 giờ chuẩn bị trước bão số 3, thứ 7 này nên ở nhà

Theo Cục trưởng Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai, mọi người chỉ còn có 1 ngày (24h đồng hồ) để chằng chống nhà cửa và ngày thứ 7 sắp tới nên ở nhà.

Bão số 3 giảm nhanh tốc độ khi đổ bộ nhưng vẫn gây mưa rất lớn

Chiều 5/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã chủ trì buổi họp ứng phó bão số 3 với các Bộ, ngành và các địa phương.

Quyết tâm giành vụ lúa mùa bội thu

Vụ mùa năm 2024 toàn tỉnh gieo cấy khoảng 21.274ha lúa ruộng; 23.477ha lúa nương. Xác định, sản xuất nông nghiệp (chủ lực là cây lúa ruộng) đang đem lại nguồn thu nhập chính cho bà con nông dân. Do vậy, ngay từ đầu vụ, bà con đã chủ động chọn các giống lúa mới phù hợp điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, thời gian sinh trưởng ngắn, cho năng suất, chất lượng cao, và đặc biệt là khả năng kháng sâu bệnh tốt đưa vào vào sản xuất. Cùng với đó, gieo trồng đúng lịch thời vụ, biện pháp chăm sóc khoa học, phù hợp để giành năng suất, sản lượng cao.

Tập trung chỉ đạo thu hoạch, phòng trừ sâu bệnh lúa vụ hè thu năm 2024

Sở Nông nghiệp và PTNT vừa có văn bản đề nghị UBND các huyện, thành phố, thị xã và các đơn vị liên quan kịp thời chỉ đạo thu hoạch, phòng trừ sâu bệnh lúa vụ hè thu năm 2024 trên địa bàn tỉnh.

Tập trung phòng trừ sâu bệnh hại lúa xuân

Điều kiện thời tiết xen kẽ giữa nắng nóng và mưa dông tạo thuận lợi cho một số sâu bệnh phát sinh và gây hại trên cây trồng. Để bảo vệ diện tích lúa xuân, ngành Nông nghiệp và bà con nông dân trong tỉnh Thái Nguyên đang khẩn trương thực hiện các biện pháp phòng trừ sâu bệnh.

Kiểm soát sâu bệnh, dịch hại trên lúa mùa tại các tỉnh phía Bắc

Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dự báo ở các tỉnh Bắc Bộ, sâu cuốn lá nhỏ tiếp tục phát triển và gây hại tăng trên những diện tích lúa chưa phòng trừ, phun trừ kém hiệu quả, nhất là trên những diện tích xanh tốt, bón thừa đạm tại các tỉnh ven biển, đồng bằng sông Hồng.

Phú Yên: Điều tiết nước chống hạn cho hơn 1.000 ha lúa vụ Hè Thu

Nắng nóng kéo dài trong thời gian qua tại tỉnh Phú Yên đã khiến cho hơn 1.000 ha lúa vụ Hè Thu năm 2023 đang trong giai đoạn trổ đòng - chín sữa bị thiếu nước tưới, nguy cơ ảnh hưởng lớn đến năng suất. Do vậy, cơ quan liên quan và các địa phương trong tỉnh đã khẩn trương triển khai giải pháp điều tiết nước để chống hạn cho cây lúa.

Hàng trăm hecta lúa hè thu ở Vĩnh Long bị đổ ngã do mưa lớn

Gần 100ha lúa hè thu ở huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long bị đổ, ngã, gây thiệt hại rất lớn và khó khắc phục.

Trà Vình: Chủ động triển khai các biện pháp ứng phó với các tác động của hiện tượng El Nino

Trước tác động nghiêm trọng của hiện tượng El Nino, lãnh đạo tỉnh Trà Vinh yêu cầu chủ động phòng, chống nguy cơ nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn có thể xảy ra, bảo đảm nguồn nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất trên địa bàn tỉnh.

Bảo đảm nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp

Từ đầu năm đến nay, tổng lượng mưa trên cả nước phổ biến ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm, mực nước tại nhiều hồ chứa lớn dần cạn kiệt, trong đó một số hồ chứa lớn thiếu hụt từ vài chục đến hàng trăm triệu mét khối nước so với dung tích thiết kế.

Bà con Quảng Bình đứng trước nguy cơ mất trắng hàng ngàn ha lúa

Dông lốc xảy ra trong những ngày gần đây đã gây thiệt hại nặng cho bà con nông dân tỉnh Quảng Bình, gió lớn kèm mưa to đã khiến hàng ngàn ha lúa bị gẫy đổ. Hiện tỉnh Quảng Bình đang khẩn trương tìm kiếm các giải pháp cứu vãn hỗ trợ người dân.

Giông lốc làm hơn 5.000 ha lúa sắp thu hoạch ở Quảng Bình đổ rạp

Trận giông lốc xảy ra vừa qua tại tỉnh Quảng Bình gây thiệt hại lớn với sản xuất nông nghiệp, hơn 5.000 ha lúa bị hư hỏng, đổ rạp.

Xót xa khi hơn 5000 ha lúa sắp thu hoạch bị mưa gió làm đổ rạp

Sau một trận mưa gió đầu hè, bà con nông dân ở Quảng Bình đã phải xót xa khi chứng kiến hơn 5.000 ha lúa đông xuân sắp bước vào kỳ thu hoạch bị đổ rạp, ảnh hưởng rất lớn đến năng suất dù tốn bao công sức làm mùa vụ.

Lãnh đạo UBND tỉnh kiểm tra tình hình sản xuất lúa vụ đông-xuân tại huyện Quảng Ninh và Lệ Thủy

Ngày 9/5, đồng chí Đoàn Ngọc Lâm, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đã đi kiểm tra tình hình sản xuất lúa vụ đông-xuân tại các huyện Quảng Ninh và Lệ Thủy. Cùng đi có đại diện lãnh đạo Sở Nông nghiệp-Phát triển nông thôn, Văn phòng UBND tỉnh và UBND huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy.

Nông dân khóc vì lúa ngã đổ

Trận mưa lớn kèm theo gió mạnh xảy ra đêm ngày 7 và rạng sáng 8/5/2023 ở khắp các địa phương trên địa bàn tỉnh đã khiến cho hàng nghìn ha lúa đông-xuân đang bước vào thời kỳ trổ và chuẩn bị thu hoạch bị ngã đổ. Chứng kiến thành quả lao động bị thiệt hại chỉ sau 1 đêm mưa gió, nhiều nông dân chỉ biết than thở 'trời cho chộ (thấy) chứ không cho ăn'…

Mưa dông, lốc xoáy khiến nhiều diện tích lúa Đông Xuân sắp thu hoạch bị ngã, hư hại

Trận dông, lốc và mưa lớn rạng sáng 8/5 xảy ra trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã khiến nhiều diện tích lúa Đông - Xuân sắp thu hoạch bị đổ, ngã làm ảnh hưởng đến năng suất, giá trị cây trồng. Ngành nông nghiệp và bà con nông dân trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đang tích cực triển khai các biện pháp khắc phục nhằm giảm thiệt hại cho vụ lúa Đông Xuân.

Khẩn trương thu hoạch lúa mùa sớm

Vụ mùa năm nay, toàn tỉnh gieo cấy trên 24.700 ha lúa, trong đó 10% trà sớm, 70% trà chính vụ và 20% trà muộn. Thời điểm này những trà lúa mùa chính vụ gieo cấy sớm đã đỏ đuôi vào chắc hạt, còn lại các trà lúa muộn đang làm đòng, trỗ bông, chín sữa. Tuy nhiên thời tiết chuyển biến bất lợi, mưa nhiều khiến cho sâu bệnh hại xuất hiện nguy cơ ảnh hưởng đến năng suất cả vụ, do vậy các ngành chức năng đang tập trung hướng dẫn người dân các biện pháp phòng trừ và thu hoạch sớm diện tích lúa đã chín.