Sau một số nước châu Âu, Australia dự kiến sẽ là quốc gia tiếp theo trao cho người lao động quyền ngắt kết nối sau giờ làm việc, phạt các doanh nghiệp nếu gọi điện hoặc gửi email cho nhân viên của họ khi đã tan làm.
Ngày 26/6, Thủ tướng Australia Anthony Albanese tuyên bố chính phủ nước này sẽ cung cấp một gói viện trợ mới trị giá 73,5 triệu USD bao gồm 70 phương tiện quân sự cho Ukraine trong cuộc xung đột với Nga.
Ngày 16/3, Úc công bố kế hoạch mua phiên bản mới nhất của tên lửa hành trình tấn công mặt đất Tomahawk do Mỹ sản xuất trong một thỏa thuận trị giá 985 triệu USD nhằm đối phó với Trung Quốc.
Hiệp ước Aukus cho phép Australia lần đầu tiên chế tạo tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân, sử dụng công nghệ của Mỹ và thiết kế của các chuyên gia Anh khi cả hai quốc gia đều nỗ lực hiện đại hóa hải quân.
Việc châu Âu thông qua Đạo luật cấm bán xe hơi động cơ đốt trong từ năm 2035, có thể sẽ biến Australia và Nga trở thành bãi rác về ô tô công nghệ cũ nếu các nước này không có các chính sách kiểm soát nghiêm ngặt.
Cộng đồng bảo vệ môi trường cùng báo chí Úc mới đây đã đồng loạt lên án việc Toyota đang cố gắng thúc đẩy các biện pháp ngăn xe điện phát triển tại quốc gia này.
Thủ tướng Australia Scott Morrison cáo buộc Bắc Kinh có 'hành vi đe dọa', sau khi tàu hải quân Trung Quốc chiếu tia laser vào một trinh sát cơ của Australia hồi tuần trước.
Theo Reuters, các nhà phân tích cảnh báo châu Á có thể đang rơi vào một cuộc chạy đua vũ trang ngày càng gay gắt, dựa trên loạt số liệu 'biết nói'.
Tập đoàn đóng tàu của Pháp Naval Group cho biết, họ sẽ gửi một 'đề xuất chi tiết và được tính toán' tới Australia sau khi Canberra hủy hợp đồng đóng tàu ngầm diezel-điện với Tập đoàn này.
Australia đang nỗ lực trấn an các quốc gia Đông Nam Á về kế hoạch đóng tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân của Chính quyền Canberra, thể theo một hiệp ước công nghệ quốc phòng mới với Mỹ và Vương quốc Anh.
Australia đã sớm áp đặt các hạn chế vì đại dịch, đóng cửa biên giới quốc tế cũng như giữa các bang, và đặt ra các yêu cầu kiểm dịch nghiêm ngặt. Nhưng giờ đây, Thủ tướng Scott Morrison thừa nhận rằng không thể mãi phong tỏa đất nước, ngay cả khi số ca nhiễm Covid-19 tại đây đang tăng kỷ lục.
Chính phủ Australia đã nộp đơn kiện Trung Quốc lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) liên quan tới việc Bắc Kinh áp thuế chống bán phá giá rượu vang của nước này.
Khi diễn biến dịch Covid-19 chưa có dấu hiệu suy giảm, giới chức Australia ngày 16/5 nhấn mạnh sẽ bám sát kế hoạch mở cửa biên giới trở lại vào giữa năm 2022.
Với các sáng kiến được đưa ra, 2021 được cho là năm Australia 'xoay trục' sang Đông Nam Á, phân tích của nhà nghiên cứu Melissa Conley Tyler* đăng trên trang web của Viện Chính sách Chiến lược Australia (ASPI).