Chính quyền Đức cho biết họ đã tìm thấy 'một phần đáng kể' các món đồ bị đánh cắp vào năm 2019 từ một bảo tàng nhà nước, trong đó có nhiều viên đá quý vô giá từ thế kỷ XVIII.
Berlin sẽ phải đưa ra thêm 25 tỷ euro (25,8 tỷ USD) để cứu trợ nhà nhập khẩu khí đốt lớn nhất nước là Uniper – theo hãng tin Reuters.
Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) đã cảnh báo Đức về nguy cơ xảy ra các vụ tấn công đường ống khí đốt Nord Stream 2 từ nhiều tuần trước.
Rò rỉ xảy ra ở một trong hai nhánh đường ống dẫn khí Nord Stream 2 chạy qua Biển Baltic ở vị trí đi qua đông nam đảo Bornholm, Đan Mạch.
Ngày 16 tháng 9, Chính quyền Đức công bố đã nắm quyền kiểm soát nhà máy lọc dầu PCK của Rosneft Deutschland, Bộ Kinh tế và Hành động Khí hậu Đức tuyên bố hành động này nhằm chấm dứt mối đe dọa với an ninh nguồn cung năng lượng của Đức.
'Cuộc tập trận khí đốt' của Nga đang khiến Đức cảm thấy hoang mang, nhưng chính quyền Berlin vẫn cố gắng giữ bình tĩnh.
Phó Thủ tướng Đức Robert Habeck cho biết nước này sắp tới sẽ đưa ra quy định mới để đối phó với tình trạng thiếu hụt năng lượng sau khi nguồn cung khí đốt từ Nga bị cắt giảm mạnh.
Chính quyền Đức của Thủ tướng Olaf Scholz đã có một số động thái mới đáng chú ý liên quan tới câu chuyện về năng lượng và nỗ lực tái thiết Ukraine.
Phát biểu tại Đối thoại Khí hậu Petersberg ở Berlin, Thủ tướng Đức nhấn mạnh 'Không ai có thể hài lòng với thực tế là hoạt động sản xuất điện sử dụng nhiên liệu than đang gia tăng trở lại ở Đức.'
Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày 18/7 đã cảnh báo về 'sự phục hưng trên toàn cầu của nhiên liệu hóa thạch và đặc biệt là than đá' do tình trạng thiếu khí đốt bắt nguồn từ cuộc xung đột Nga -Ukraine.
Thiếu khí đốt đặt ra câu hỏi về các ưu tiên giữa ngành công nghiệp và nhu cầu sưởi ấm của người dân Đức.
Đức nổi tiếng về mức độ ôn hòa trước các hành động quân sự của Nga ở Ukraine. Nhiều người tin rằng việc Đức phụ thuộc nhiều vào năng lượng Nga sẽ khiến Đức khó cứng rắn với Nga. Nhưng Đức đã có động thái chưa từng có tiền lệ là viện trợ pháo hạng nặng cho Ukraine.
Theo Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kinh tế và Bảo vệ khí hậu Đức, nước này có thể bớt đi sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng Nga nếu người dân giảm mức tiêu thụ năng lượng của bản thân mình.
6 tuần sau khi Moskva mở chiến dịch quân sự tại Ukraine, Liên minh châu Âu (EU) đang thực hiện những bước đi đầu tiên nhằm giảm phụ thuộc vào năng lượng nhập khẩu từ Nga.
Hàng nghìn cư dân Ukraine đã rời khỏi đất nước trong khi hàng chục nghìn người khác cũng đang tìm cách tháo chạy, sau cuộc tấn công của Nga.
Trong bối cảnh các nước phương Tây đang dồn sự chú ý vào những diễn biến xung quanh vấn đề Ukraine và mối quan hệ với Nga, cuộc gặp và hội đàm giữa hai nhà lãnh đạo Đức và Mỹ được cho là nhằm tìm kiếm quan điểm chung trong vấn đề này.
Đức không loại trừ khả năng sử dụng đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc 2 như một phương tiện gây áp lực chính trị chống lại Nga trong trường hợp quốc gia này tiếp tục gây hấn với Ukraine, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Đức Michael Roth đánh giá ngày 18/1.
Theo báo Đức, người ngăn NATO cung cấp vũ khí cho Ukraine không phải ai khác mà chính là cựu Thủ tướng Angela Merkel.
Chính quyền Đức đã sẵn sàng điều động không quân để vận chuyển các ca nhiễm Covid-19 nặng, nhằm giảm áp lực cho nhiều bệnh viện đang bị quá tải.
Một số nước châu Âu bắt đầu tính đến những biện pháp cứng rắn đối với những người không tiêm chủng sau khi châu lục này đối diện với làn sóng mới của dịch bệnh.
Dù là đàm phán với Nga để giải quyết khủng hoảng Ukraine, thương lượng về các điều khoản cứu trợ tài chính Hy Lạp hay ứng phó làn sóng người tị nạn lớn nhất lịch sử châu Âu kể từ sau Thế chiến thứ 2 thì bà Angela Merkel luôn đóng vai trò trung tâm với nghệ thuật đàm phán tuyệt luân.
Tổng thống Pháp phủ nhận thông tin nước này sẵn sàng nhường vị trí thường trực trong Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc để đổi lấy việc thành lập quân đội Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 9/8, Thủ hiến bang North Rhine-Westphalia (NRW – miền Tây nước Đức) - ông Armin Laschet - đã kêu gọi khoản hỗ trợ trị giá 30 tỷ euro (tương đương 35 tỷ USD) nhằm tái thiết những khu vực đã bị thiệt hại nghiêm trọng trong trận lũ lụt lịch sử xảy ra tháng trước.
Chính quyền Đức sẵn sàng thảo luận chi tiết với Ukraine về dự án Nord Stream 2.
Nhà khoa học chính trị bị cáo buộc đã làm gián điệp 2 mang cho cả cơ quan mật vụ Đức và Trung Quốc.
Chính quyền Đức yêu cầu giữ việc vận chuyển khí đốt qua Ukraine sau khi hoàn thành dự án Nord Stream-2.
Chuyến thăm của người đứng đầu Lầu Năm Góc diễn ra vào thời điểm chính phủ Đức đang nỗ lực tái lập liên kết chặt chẽ với chính quyền mới ở Mỹ.
Ủy ban Điều tra Nga quyết định mở một cuộc điều tra hình sự đối với nhân vật đối lập Alexei Navalny, cáo buộc ông gian lận hàng trăm triệu rúp vì mục đích cá nhân.
Hàng loạt cơ quan, tổ chức tình báo - điều tra của Mỹ và Đức cảnh báo một phần mềm thuế chính phủ Trung Quốc bắt buộc các doanh nghiệp cài đặt có chứa mã độc nguy hiểm.
'Cho đến nay Đức đã có hơn 10.000 người chết vì Covid-19 kể từ khi bắt đầu đại dịch', Viện kiểm soát dịch bệnh Robert Koch – một cơ quan chính phủ liên bang của Đức mới đây công bố chính thức số liệu người chết vì Covid-19.
Hôm 16-10, Reuters đưa tin lực lượng cảnh sát Thái Lan đã sử dụng vòi rồng phun vào đám đông và giơ khiên chống bạo động làm tấm chắn hàng ngũ để tiến về phía trước trên đường phố, trong nỗ lực cố giải tán hàng ngàn người biểu tình.
Đầu tháng 9-2020, Bushido - rapper kiêm nhà sản xuất âm nhạc nổi tiếng của Đức, trong sự bảo vệ chặt chẽ của lực lượng an ninh, đã đến tòa án khu vực Berlin với tư cách là nhân chứng trong một vụ án có liên quan đến đối tượng xã hội đen khét tiếng. Những động thái này cho thấy, chính quyền Đức đang mạnh tay hơn với tội phạm có tổ chức.
Vào hôm 4-9, Điện Kremlin cho biết, Nga muốn đối thoại với Đức về trường hợp của chính trị gia đối lập Alexei Navalny, đồng thời nhấn mạnh rằng, các bác sĩ của Nga đang đối xử với ông này một cách minh bạch hơn đồng nghiệp Đức.