Cuộc xung đột tại Ukraine kéo dài không chỉ làm thay đổi cục diện chính trị ở châu Âu mà còn gây ra những tranh cãi nội bộ Liên minh châu Âu (EU) về cách phản ứng trước cuộc xung đột này. Hungary và Ba Lan, hai quốc gia thường được coi là đồng minh trong nhiều vấn đề lại có những quan điểm khác nhau về cuộc xung đột này, từ đó khơi nguồn cho những mâu thuẫn mới.
Ba Lan trình bày dự án 'Lá chắn phía Đông' gần biên giới với Belarus, tương tự như 'Phòng tuyến Surovikin' mà Nga đã lập ở vùng Zaporozhye, Ukraine.
Chính phủ Ba Lan tiết lộ, các tiêm kích F-16 đã được triển khai sau vụ cáo buộc tên lửa Nga xâm nhập không phận khi tấn công lãnh thổ Ukraine.
Cuộc biểu tình có quy mô lớn nhất lịch sử Ba Lan khiến phe đối lập thêm hi vọng vào một 'cú đảo chiều' trong cuộc bầu cử quan trọng sắp tới, nhưng vấn đề Ukraine được dự báo là có thể mang lại những ưu thế chính trị giúp phe cầm quyền hậu thuẫn Tổng thống Andrzej Duda tiếp tục dẫn đầu.
Ba Lan tổ chức cuộc duyệt binh lớn nhất trong nhiều thập kỷ trong bối cảnh quốc gia này tăng cường sức mạnh phòng thủ trước sự căng thẳng gia tăng ở biên giới.
Trung tâm Nghiên cứu Kháng chiến Quốc gia Ukraine cho biết, một trại quân sự đang được xây dựng tại Căn cứ Không quân Zyabrovka của Belarus.
Vốn đã 'cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt' kể từ khi cuộc xung đột Moscow - Kiev bùng phát, tới nay, căng thẳng giữa Nga và Ba Lan đã leo thang tới đỉnh điểm sau khi chính quyền Ba Lan tiến hành thu hồi một trường học của Đại sứ quán Nga tại Warsaw với lý do tòa nhà thuộc sở hữu của nhà nước Ba Lan. Moscow tuyên bố động thái của Warsaw sẽ không tránh khỏi những phản ứng gay gắt và hậu quả.
Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố các cơ quan của nước này đã khởi động các bước trả đũa 'gay gắt' vụ Ba Lan tịch thu trường học của Đại sứ quán Nga ở Warsaw, nơi con em các nhà ngoại giao Nga theo học.
Theo Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova, việc Ba Lan tịch thu trường học của Đại sứ quán Nga ở Warsaw có thể được coi là một hành động khiêu khích vì Ba Lan đã vi phạm luật pháp quốc tế và các thỏa thuận song phương trong nhiều năm.
Theo phán quyết mới đây của tòa án Ba Lan, ngày 29/4, chính quyền Warsaw tịch thu và tiếp quản lại một tòa nhà trường học phục vụ con em các nhà ngoại giao và quân đội Nga khiến Moscow phản ứng giận dữ.
Từ cuối tháng 2, Nga đã loại Ba Lan khỏi kế hoạch xuất khẩu dầu sang châu Âu.
Tổng thống Vladimir Zelensky cho biết chỉ huy lực lượng không quân Ukraine đã khẳng định với ông rằng tên lửa rơi ở Ba Lan không phải của Kiev và sẽ thật vô nghĩa nếu ông không tin tưởng họ.
Ba Lan nên nghĩ lại về lập trường trong cuộc xung đột ở Ukraine sau hành vi 'khiêu khích' của một bộ phận quan chức Ukraine khiến 2 dân thường thiệt mạng, cựu thành viên hội đồng thành phố Lublin – ông Jaroslaw Pakula cho hay ngày 16/11.
Chính quyền Warsaw xác nhận một tên lửa do Nga sản xuất rơi xuống khu vực miền đông Ba Lan khiến 2 người thiệt mạng, triệu tập đại sứ Nga yêu cầu giải thích, cho biết đang cân nhắc kích hoạt Điều 4 NATO.
Pháp đe dọa Moscow gánh hậu quả nếu tấn công Ukraine nhưng Nga phủ nhận ý định tiến hành cuộc chiến và cảnh báo đáp trả mạnh mẽ.
Phản ứng việc chính quyền Warsaw tăng cường hiện diện quân sự ở biên giới Ba Lan Belarus, Nga điều hai máy bay ném bom siêu thanh Tu-160 qua Belarus.
Nhà báo Modzelewski tổng kết rằng Mỹ đã công khai 'phản bội' Ba Lan ít nhất ba lần.
Căng thẳng giữa CH Czech và Nga xuất phát từ vụ nổ kho đạn làng Vlachovice vào tháng 12/2014, việc CH Czech cáo buộc là có sự tham gia của các điệp vụ Nga.
Lực lượng tăng thiết giáp Nga bắt đầu thay thế T-72B1 cũ bằng phiên bản mới T-72B3M tại tỉnh hải ngoại Kaliningrad.
Theo Defense News, khi thương vụ tăng K2 Black Panther giữa Ba Lan với Hàn Quốc thành hiện thực, quốc gia Baltic này sẽ sở hữu dòng tăng hàng đầu NATO.
Hàn Quốc có thể bán 800 xe tăng chiến đấu chủ lực (MBT) K-2 Black Panther cho quân đội Ba Lan. Nếu thương vụ này thành công sẽ khiến Nga khó có thể an tâm, bởi Warsaw luôn có thái độ cứng rắn đối với Moscow, thậm chí giới quan sát còn mệnh danh cho Ba Lan là 'tiền đồn của NATO chống Nga'