Cơ sở tôn giáo tiếp sức nguồn nước vùng hạn mặn

Những chuyến xe tải, xe bồn từ TPHCM và các tỉnh Đông Nam bộ đổ về đồng bằng sông Cửu Long mang theo biểu ngữ: 'Hỗ trợ nước bà con miền Tây', 'Xe chở nước sạch giúp miền Tây', 'Giọt nước tình nghĩa' đã không còn xa lạ với người dân miền sông nước từ một tháng nay. Trong những xe chở nước này, không ít xe của các cơ sở tôn giáo.

Phân ban Ni giới GHPGVN H.Củ Chi tổ chức ẩm thực chay gây quỹ cho người nghèo

Tại chùa Di Đà (H.Củ Chi, TP.HCM), ngày 30-3, Phân ban Ni giới GHPGVN H.Củ Chi kết hợp cùng UBMTTQVN huyện, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện, tổ chức 'Ngày hội ẩm thực chay' gây quỹ tặng quà đến người dân có hoàn cảnh khó khăn tại H.Củ Chi năm 2024.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 12

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Phật giáo Đài Loan tuy dung hợp cả 4 hệ phái Phật giáo lớn, nhưng thế lực chủ đạo vẫn là Phật giáo Hán truyền, trong xã hội Đài Loan vẫn quan niệm có trì chay trường hay không để làm tiêu chuẩn phán định tâm từ bi rộng hẹp.

Hơn 300 bạn trẻ tham gia khóa tu 'Trở về nhà' do Phân ban Ni giới T.Ư tổ chức

Theo đó, khóa tu 'Trở về nhà' năm 2023 với chủ đề 'xây dựng cộng đồng lành mạnh', do Tiểu ban Hướng dẫn Phật tử T.Ư thuộc Phân ban Ni giới T.Ư tổ chức đã diễn ra trong hai ngày 23 và 24-12, tại chùa Di Đà, tỉnh Lâm Đồng.

Bảo Lộc có gì khiến nhiều du khách cất công tìm đến?

Có khí hậu và địa hình đặc trưng của một địa phương ở mảnh đất Tây Nguyên, Bảo Lộc được nhiều du khách tìm đến để hòa mình vào thiên nhiên trong lành...

Lâm Đồng: Ban Trị sự Phật giáo tỉnh tổng kết hoạt động, đề ra phương hướng Phật sự năm 2024

Ngày 16-12, tại Văn phòng Ban Trị sự - chùa Linh Sơn (TP.Đà Lạt), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Lâm Đồng tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động Phật sự năm 2023 và đề ra phương hướng hoạt động năm 2024.

Ban Trị sự Phật giáo H.Củ Chi tổ chức ngày hội ẩm thực chay gây quỹ vì người nghèo lần 2

Ngày 4-11, UBMTTQVN H.Củ Chi kết hợp cùng Ban Trị sự GHPGVN H.Củ Chi và Cai quản họ đạo Cao Đài H.Củ Chi tổ chức ngày hội ẩm thực chay gây quỹ vì người nghèo lần 2 tại chùa Di Đà (X.Trung Lập Hạ, H.Củ Chi, TP.HCM).

Ngày hội ẩm thực chay gây Quỹ 'Vì người nghèo' tại chùa Hoằng Linh

Tại chùa Hoằng Linh (X.An Nhơn Tây, H.Củ Chi, TP.HCM), sáng 28-10, đã diễn ra khai mạc ngày hội ẩm thực chay gây Quỹ 'Vì người nghèo' năm 2023 trên địa bàn huyện.

Ni sư Chứng Nghiêm và Hội từ thiện Từ Tế

Hình ảnh của Ni sư Chứng Nghiêm cùng Hội Từ Tế khắp nơi trên thế giới làm việc thiện và bảo vệ môi trường. Mọi người trong Hội Từ Tế xem nơi đây là mái nhà chung để mỗi khi quay về nương tựa, trưởng dưỡng niềm tin.

Ban Trị sự GHPGVN H.Củ Chi tổ chức ngày hội ẩm thực chay tại chùa Hoằng Linh và Di Đà

Ngày 22-10, tại Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN H.Củ Chi (TP.HCM) đã diễn ra phiên họp nhằm triển khai chương trình phối hợp cùng Ủy ban MTTQVN huyện tổ chức ngày hội ẩm thực chay gây quỹ 'Vì người nghèo' năm 2023.

Ngôi chùa có kiến trúc độc đáo ở xứ sở sương mù

Chùa Di Đà với quần thể kiến trúc độc đáo, kết hợp hài hòa phong cách kiến trúc Phật Giáo, Châu Mạ và Tây Nguyên.

Ban Trị sự GHPGVN H.Củ Chi sẽ tổ chức ẩm thực chay gây quỹ từ thiện cho người nghèo

Ngày 26-9, tại Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN H.Củ Chi (TP.HCM) - chùa Pháp Thành đã diễn ra phiên họp nhằm triển khai chương trình phối hợp cùng Ủy ban MTTQVN H.Củ Chi tổ chức ngày hội ẩm thực chay gây Quỹ 'Vì người nghèo' năm 2023.

Phật giáo H.Củ Chi Bố-tát định kỳ và triển khai hoạt động Phật sự sắp tới

Sáng nay, 15-9 (1-8-Quý Mão), chư Tăng Ni các tự viện đã tập trung về chùa Di Đà (X.Trung Lập Hạ, H.Củ Chi) Bố-tát định kỳ sau mùa An cư kiết hạ và triển khai các hoạt động Phật sự sắp tới của Phật giáo huyện.

Ban Trị sự Phật giáo H.Củ Chi bế giảng khóa An cư kiết hạ lần thứ 37

Sáng 24-8 (9-7-Quý Mão) tại trường hạ chùa Pháp Thành (H.Củ Chi, TP.HCM), Ban Trị sự GHPGVN H.Củ Chi đã tổ chức lễ bế giảng khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2567.

Chư Ni H.Củ Chi tổ chức phiên chợ 'Chia sẻ yêu thương' nhân mùa Vu lan tại chùa Di Đà

Tại trường hạ chùa Di Đà (xã Trung Lập Hạ, H.Củ Chi, TP.HCM), Phân ban Ni giới H.Củ Chi đã tổ chức phiên chợ 'Chia sẻ yêu thương' tặng 700 phần quà đến người dân trên địa bàn, vào ngày 13-8.

Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM (đoàn 7) thăm các trường hạ trên địa bàn H.Củ Chi, Hóc Môn, Q.12 và Gò Vấp

Ngày 24-7, Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM (đoàn 7) đã đến thăm, cúng dường các trường hạ tập trung trên địa bàn H.Củ Chi, H.Hóc Môn, Q.12 và Q.Gò Vấp nhân mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2567.

Ban Từ thiện xã hội Phật giáo TX.La Gi (Bình Thuận) trao 200 phần quà cho học sinh

Tại chùa Bửu Lâm, Ni sư Thích nữ Chơn Huy, Trưởng Tiểu ban Từ thiện xã hội Phân ban Ni giới tỉnh Bình Thuận, Trưởng ban Từ thiện xã hội Phật giáo TX.La Gi, trụ trì chùa Bửu Lâm phối hợp đoàn từ thiện do Thượng tọa Thích Thiện Tâm, trụ trì chùa Di Đà (Q.Tân Bình, TP.HCM) tổ chức trao quà.

Đoàn Phân ban Ni giới T.Ư thăm, cúng dường 14 trường hạ thuộc 13 tỉnh thành miền Tây Nam Bộ

Từ ngày 8 đến ngày 11-7, Ni trưởng Thích nữ Nhật Khương, Ủy viên Thường trực Hội đồng Trị sự, Trưởng Phân ban Ni giới T.Ư làm trưởng đoàn đến thăm, sách tấn chư hành giả Ni tại 14 trường hạ an cư tập trung tại 13 tỉnh, thành phố thuộc miền Tây Nam Bộ.

UBMTTQVN TP.HCM chia sẻ chuyên đề tại trường hạ Pháp Thành và Di Đà ở H.Củ Chi

Ngày 7-7, tại trường hạ chùa Pháp Thành (xã Tân Thông Hội) và trường hạ chùa Di Đà (xã Trung Lập Hạ), đoàn UBMTTQVN TP.HCM thăm và chia sẻ với chủ đề: 'Phát huy vai trò của chức sắc chức việc các tôn giáo phụng đạo yêu nước, công tác Mặt trận năm 2023'.

Chư Tăng trường hạ chùa Pháp Thành (H.Củ Chi) Bố-tát mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2567

Tại trường hạ chùa Pháp Thành (X.Tân Thông Hội, H.Củ Chi, TP.HCM), sáng 7-2 (15-5-Quý Mão) diễn ra lễ Bố-tát trong mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2567.

Ban Trị sự Phật giáo H.Củ Chi khai giảng khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2567

Tại chùa Pháp Thành (ấp thượng, X.Tân Thông Hội, H.Củ Chi, TP.HCM) - Văn phòng Phật giáo huyện, sáng 9-4-Quý Mão (27-5-2023) diễn ra lễ khai giảng khóa An cư kiết hạ lần thứ 36.

Kỳ nghỉ không chen chúc ở Bảo Lộc

Nằm ở vùng cao nguyên Lâm Viên, Bảo Lộc sở hữu không gian yên tĩnh, khí hậu mát mẻ, nhiều địa điểm vui chơi đẹp không thua kém Đà Lạt.

2 ngày 1 đêm săn mây ở điểm đến rất lạ của Bảo Lộc

Cách TP HCM 160 km, khí hậu lành lạnh khá giống Đà Lạt, Bảo Lộc (Lâm Đồng) còn nhiều điểm săn mây siêu lạ, bạn đã biết chưa?

Xuân ấm vùng cao

Trong chuyến đi về vùng cao Bảo Lộc vào những ngày cuối năm, gần 200 bạn trẻ đang là sinh viên hoặc vừa mới ra trường, không chỉ có cơ hội đàm thoại để hiểu mình hơn, tái tạo năng lượng cho năm mới mà còn đem hơi ấm yêu thương đến với các em nhỏ đồng bào các dân tộc.

Bảo Lộc (Lâm Đồng): Những điểm đến lý tưởng phục vụ người dân, du khách du xuân, hái lộc đầu năm

Đi lễ chùa hái lộc cầu an, cầu may vào mỗi dịp tết đến, xuân về là nét đẹp văn hóa truyền thống bao đời nay của người dân Việt Nam luôn được gìn giữ.

Tặng trên 1.500 suất quà cho người nghèo và học sinh khó khăn

Ngày 4-1, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Gia Lai, Hội Chữ thập đỏ huyện Ia Grai và Đức Cơ phối hợp với chùa Di Đà (huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh), Trường THCS Tôn Đức Thắng (phường Thống Nhất, TP. Pleiku) cùng chính quyền địa phương tổ chức chương trình 'Tết nhân ái' và tặng quà cho người nghèo, học sinh khó khăn tại địa phương.

Lâm Đồng: Lễ an vị bảo tượng Đức Phật A Di Đà tại chùa Di Đà

Sáng 3-12 (10-11-Nhâm Dần), chùa Di Đà đã trang nghiêm tổ chức lễ an vị tôn tượng Đức Phật A Di Đà cao 9 mét với tổng kinh phí xây dựng trên 850 triệu đồng.

Những thành phố du lịch gần sát nhau khiến những ai đam mê khám phá phải 'đi cả đôi' mới thỏa mãn

Với địa hình đa dạng, sở hữu đường bờ biển dài lẫn núi non hùng vĩ, Việt Nam luôn có những thành phố du lịch gần nhau khiến du khách không thể bỏ lỡ nơi nào để thăm thú.

Phật giáo huyện Củ Chi triển khai tổ chức Phật đản và An cư kiết hạ Phật lịch 2566

Sáng 1-4, Ban Trị sự GHPGVN huyện Củ Chi đã họp, triển khai kế hoạch tổ chức Đại lễ Phật đản và An cư kiết hạ Phật lịch 2566 tại chùa Thiên Phước (ấp Trung Hiệp Thạnh, xã Trung Lập Thượng, huyện Củ Chi, TP.HCM).

Các cơ sở tôn giáo chung tay cùng chính quyền chăm lo người dân trong mùa dịch

Khi dịch COVID-19 bùng phát tại TP Hồ Chí Minh, các cơ sở tôn giáo đã chung tay cùng chính quyền TP Hồ Chí Minh chăm lo cho người dân có hoàn cảnh khó khăn. Việc làm nhân văn của các sư thầy, linh mục không chỉ thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc là 'lá lành đùm lá rách' mà đã kịp thời giúp đỡ nhiều người dân đang cách ly, phong tỏa có thêm một bữa ăn đầy đủ hơn.

Giải mã cảnh tiên huyền ảo sau ngôi chùa nổi tiếng Lâm Đồng

Ẩn mình sau chùa Di Đà, công trình kiến trúc tâm linh độc đáo là dòng thác Tam Hợp hoang sơ, hiểm trở. Đường xuống thác phải băng qua rừng chằng chịt rễ cây, băng đường mòn trơn trượt, chỉ cần bất cẩn là ngã xuống suối.