Là di sản văn hóa tinh thần độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer vùng Bảy Núi, những bộ kinh lá buông đã tồn tại hàng trăm năm với sứ mệnh trao truyền lời Phật dạy. Hiện nay, ngành chuyên môn và các địa phương thuộc vùng Bảy Núi đang nỗ lực bảo tồn, phát huy tri thức và kỹ thuật chế tác kinh lá buông.
Mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng thời gian qua tỉnh Bạc Liêu luôn dành nguồn lực, ưu tiên bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số.
Đến thăm lớp truyền dạy kỹ thuật khắc chữ trên kinh lá buông của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer tại chùa Mỹ Á (phường Núi Voi, TX. Tịnh Biên), tôi càng hiểu rõ hơn sự khéo léo, kỳ công của người xưa khi tạo tác nên những bộ kinh tồn tại hàng trăm năm.
Khi nhắc đến nghệ nhân Thạch Thônh, ngụ ở Khóm 5, Phường 1, thành phố Sóc Trăng (Sóc Trăng) thì sư sãi, bà con phật tử Khmer thường gọi là người chuyên 'làm đẹp' cho chiếc ghe ngo và ngôi chùa Phật giáo Nam tông Khmer trong tỉnh và khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
Đến với thành phố Đồng Xoài, những địa điểm nào ấn tượng nhất và khiến mọi người muốn tham quan đầu tiên? Điểm đến thì có rất nhiều nhưng địa chỉ tâm linh, cơ sở thờ tự là những địa chỉ mọi người lưu tâm, vì đó cũng là truyền thống tín ngưỡng lâu đời của người dân Việt Nam, là nơi đến để tâm hồn được thanh tịnh! BPTV xin gợi ý 5 điểm đến thú vị để bổ sung vào sổ tay của du khách.
Hơn 900 vận động viên từ 10 đội đến từ hai tỉnh Kiên Giang và Bạc Liêu đã tham gia giải đua ghe ngo nam mở rộng tại huyện Giồng Riềng (Kiên Giang), nhân kỷ niệm 64 năm ngày hy sinh của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Mai Thị Nương.
Chuyển đổi số không chỉ là một xu hướng quan trọng mà còn là điều tất yếu trong việc bảo tồn và phát triển văn hóa của mỗi quốc gia. Ở tỉnh Sóc Trăng, quá trình này đang dần được định hình và ngày càng trở nên cần thiết để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế.
Sóc Trăng là vùng đất có nhiều tiềm năng phát triển du lịch, bởi nơi đây có nhiều lễ hội đặc sắc và là nơi giao thoa văn hóa của 3 dân tộc: Kinh - Khmer - Hoa, tạo nét văn hóa mang đậm màu sắc riêng, như: công trình kiến trúc, văn nghệ, thể thao, ẩm thực... Do đó, tỉnh đã khai thác du lịch đi đôi với bảo tồn, giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa một cách khoa học.
Bà con Khmer chủ yếu theo Phật giáo Nam tông nên chùa chiếm vị trí rất quan trọng trong đời sống văn hóa. Riêng chùa MuNiRenSây ở thành phố Cần Thơ còn là điểm tựa của bao thế hệ sinh viên người Khmer từ các tỉnh đến học tập.
Ngày 4/10, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy, Trưởng ban Dân tộc HĐND tỉnh An Giang Nguyễn Tiếc Hùng dẫn đầu đoàn công tác đã có buổi giám sát tại huyện Tri Tôn. Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Tri Tôn Cao Quang Liêm, Tổ trưởng tổ đại biểu HĐND tỉnh đơn vị số 7 tiếp và làm việc với đoàn.
Từ ngày 1 đến 31/10, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động hướng về biển đảo với chủ đề 'Biển đảo trong lòng đồng bào'.
Trong những ngày này, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer trên địa bàn tỉnh nói chung, huyện miền núi Tri Tôn nói riêng đang hòa trong không khí vui tươi, phấn khởi của ngày Lễ Sene Dolta. Đây là một trong những lễ lớn, nhằm bày tỏ lòng biết ơn đối với ông bà, cha mẹ và là dịp tưởng nhớ công ơn các bậc sinh thành, những người trong thân tộc đã quá cố.
Từ 1-31/10 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam diễn ra các hoạt động hàng ngày và cuối tuần nhằm giới thiệu nét văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào, cùng các hoạt động trải nghiệm tại Ngôi nhà chung của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam với chủ đề: 'Biển đảo trong lòng đồng bào'.
'Biển đảo trong lòng đồng bào' là chủ đề hoạt động tháng 10 được tổ chức từ ngày 01 - 31/10/2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).
Tri Tôn là huyện miền núi, có đông đồng bào dân tộc thiếu số (DTSS) Khmer sinh sống. Khi nhắc đến đồng bào DTTS Khmer, không thể không nhắc đến những ngôi chùa mang kiến trúc đặc trưng. Một trong số đó là chùa Phnom Ta Pa (hay còn được gọi là chùa Tà Pạ) nổi danh bởi vẻ đẹp độc đáo nằm ở vị trí đắc địa.
Nhân dịp lễ Sen Dolta năm 2024 của đồng bào Khmer, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh tổ chức các đoàn thăm hỏi, tặng quà các chùa Phật giáo Nam tông Khmer và gia đình chính sách, cán bộ hưu trí là người dân tộc Khmer.
Không chỉ là ngôi chùa nổi tiếng với phong cách nghệ thuật lẫn kiến trúc độc đáo, chùa Xiêm Cán còn được biết đến là nơi lưu giữ và hình thành nên nhiều nét đẹp văn hóa trong đời sống tâm linh của đồng bào dân tộc Khmer. Chùa còn lưu giữ bộ sách Khmer cổ được viết trên lá cây dày đến 70 trang với tuổi đời trên 100 năm, hay giảng đường cổ với những quyển truyện kể dân gian cũ từ thời xưa.
Ngày 30/9, Trưởng ban Tôn giáo tỉnh An Giang Lê Tùng Châu dẫn đầu đoàn công tác đã đến thăm, chúc mừng Lễ Sene Dolta năm 2024 của đồng bào dân tộc thiểu số (DTSS) Khmer tại các chùa Soài So, chùa Tà Pạ (xã Núi Tô); chùa Sà Lôn (xã Lương Phi); chùa Tuk Phôs (xã Châu Lăng); chùa Pô Thi Vong, chùa Chi PoLes (thị trấn Cô Tô); chùa Pray Veng, chùa Xvoay Ton (thị trấn Tri Tôn), huyện Tri Tôn.
Ngày 30/9, Ban Từ thiện Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh An Giang phối hợp UBMTTQVN TX. Tịnh Biên tổ chức trao tặng 2.600 phần quà cho 24 chùa Phật giáo Nam tông Khmer trên địa bàn TX. Tịnh Biên.
Lễ Sen Dolta của bà con người Khmer Nam bộ là một trong những nghi lễ mang ý nghĩa rất lớn về lòng hiếu kính, tưởng nhớ đến công ơn sinh thành dưỡng dục của ông bà, cha mẹ những người quá cố.
Nhân dịp lễ Sen Dolta năm 2024 của đồng bào Khmer Nam Bộ, liên tiếp mấy ngày qua, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bạc Liêu đã thành lập nhiều đoàn đi thăm, chúc mừng các chùa và đồng bào Khmer trong tỉnh.
Bản tin Mặt trận sáng 28/9 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Thành phố Cần Thơ hỗ trợ 6 tỷ đồng giúp các tỉnh phía Bắc khắc phục hậu quả bão lũ; Ninh Bình: Lắng nghe tâm tư của những người 'ăn cơm nhà, vác tù và hàng tổng'; Lãnh đạo tỉnh Bạc Liêu thăm, chúc mừng lễ Sen Dolta của đồng bào Khmer…
Nhân lễ Sene Dolta 2024 của đồng bào Khmer Nam bộ, ngày 27/9, ông Nguyễn Bình Tân - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy Bạc Liêu dẫn đầu đoàn công tác đến thăm, chúc mừng Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước và các chùa Cù Lao, Cái Giá Giữa, Cái Giá Chót (xã Hưng Hội, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu).
Trước thềm lễ Sen Dolta năm 2024, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh thành lập nhiều đoàn đi thăm, chúc mừng các chùa và đồng bào Khmer trong tỉnh.
Chiều ngày 26/9, đồng chí Lê Văn Hẳn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn, đến thăm, chúc mừng Sêne Đôlta năm 2024 các gia đình chính sách, cán bộ hưu và chùa Khmer trên địa bàn huyện Trà Cú, Duyên Hải và thị xã Duyên Hải.
Nhân dịp lễ Sene Đôn Ta của đồng bào Khmer năm 2024, ngày 26/9, đoàn cán bộ của tỉnh Sóc Trăng gồm các đồng chí: Lý Bình Cang - Tỉnh ủy viên, Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan và doanh nghiệp tỉnh; Nguyễn Phú Hòa - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ nhiệm Thường trực Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy đã đến thăm hỏi, tặng quà các điểm chùa và cán bộ hưu trí trên địa bàn huyện Trần Đề. Cùng đi với đoàn có đồng chí Lưu Hữu Danh - Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy; đồng chí Nguyễn Trọng Sơn - Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện.
Ngày 25/9, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Tri Tôn Cao Quang Liêm đã đến thăm, tặng quà và chúc mừng Lễ Sene Dolta của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer tại chùa Sà Lôn (xã Lương Phi) và chùa Tà Pạ (xã Núi Tô, huyện Tri Tôn).
Nhân dịp lễ Sene Dolta 2024 của đồng bào dân tộc Khmer, chiều 25/9, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Cần Thơ đã tổ chức buổi gặp gỡ các chức sắc, sư sãi tiêu biểu và người có uy tín trong đồng bào dân tộc Khmer.
Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Tri Tôn Phan Văn Sương vừa dẫn đầu đoàn công tác Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện Tri Tôn đến thăm, tặng quà và chúc mừng Lễ Sene Dolta của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer tại 4 chùa Phật giáo Nam tông trên địa bàn xã Lê Trì và thị trấn Ba Chúc.
Đồng bào Khmer tại Bạc Liêu có trên 78.000 người, chiếm 7,6% dân số. Để bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa, tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số, những năm qua, các cấp, ngành ở Bạc Liêu luôn quan tâm dạy chữ Khmer cho con em tại trường học, điểm chùa.
Chiều 23/9, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Nguyễn Văn Bé Tám cùng lãnh đạo thị trấn Cô Tô đến thăm và chúc mừng Lễ Sene Dolta năm 2024 của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer tại chùa Chi PoLes và chùa Pro Sath Phôs (thị trấn Cô Tô).
Kinh lá buông là một loại sách cổ quý hiếm, được ghi chép phục vụ mọi sinh hoạt trong đời sống thế tục và tín ngưỡng tôn giáo. Trải qua nhiều thế kỷ, kinh lá buông vẫn tồn tại và được người Khmer xem là những 'báu vật' linh thiêng, cần được gìn giữ, phát huy.
Mỗi năm, cứ đến tháng 10 Âm lịch là người dân Kiên Giang và một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long lại nô nức ngóng chờ Lễ hội Oc Om Bok, nhất là đồng bào Khmer. Lễ hội Oc Om Bok mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, là món ăn tinh thần không thể thiếu trong mối liên kết cộng cư hằng mấy trăm năm qua trên vùng đất ấm áp nghĩa tình này.
Tọa lạc tại thành phố Trà Vinh, ngay cạnh danh thắng Ao Bà Om, chùa Âng hay Wat Angkor Raig Borei là một trong những ngôi chùa Khmer cổ kính, nổi tiếng bậc nhất miền Tây Nam Bộ.
Sáng 12/9, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Nguyễn Văn Bé Tám đã làm việc với các ngành và địa phương triển khai các hoạt động chào mừng Lễ Sene Dolta của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer năm 2024 và kế hoạch tổ chức Giải Marathon huyện Tri Tôn năm 2025.
Chùa Tà Ngáo theo hệ phái Phật giáo Nam Tông, tọa lạc tại sóc Tà Ngáo, phường An Phú, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Tuy không nguy nga, tráng lệ, bề thế như một số ngôi chùa Khmer khác trong vùng, nhưng đây là ngôi chùa có kiến trúc nghệ thuật độc đáo, tiêu biểu, đặc trưng cho lối kiến trúc chùa tháp của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer ở Nam Bộ. Với hơn 200 năm tuổi, chùa Tà Ngáo còn là nơi lưu giữ nhiều tư liệu quý về tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer của tỉnh An Giang.
Diễn ra vào ngày 8-9, hội đua bò chùa Rô (thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang), đã thu hút hàng ngàn người dân, du khách tham gia. Lễ hội này là nét văn hóa độc đáo của bà con đồng bào Khmer ở An Giang vào dịp lễ Sene Dolta hằng năm.
Hội đua bò chùa Rô là nét văn hóa độc đáo, đặc trưng của bà con dân tộc Khmer vùng Bảy Núi An Giang vào dịp lễ Sene Dolta hàng năm.
Theo Luật Di sản văn hóa (2002) của Việt Nam: 'Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta'.
Chiều 3/9, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Trần Minh Giang cho biết, trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 (từ 31/8-3/9/2024), lượng du khách đến tham quan, du lịch huyện Tri Tôn đạt khoảng 91.000 lượt, tăng gấp 8 lần so cùng kỳ năm 2023.
Sau phản ánh của báo Kinh tế và Đô thị về tình trạng xuống cấp tại Di tích lịch sử quốc gia chùa Cao Dân, cơ quan chức năng tỉnh Cà Mau đã nhanh chóng kiểm tra rà soát. Đặc biệt, UBND tỉnh này vừa phê duyệt lựa chọn nhà thầu tu bổ di tích trên.
Ngày 29/8, TP Cần Thơ tổ chức Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số TP Cần Thơ lần thứ IV - năm 2024. Ông Hầu A Lềnh, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc; ông Nguyễn Văn Hiếu, Bí thư Thành Ủy Cần Thơ đến dự và chỉ đạo tại đại hội.
'Đoàn kết - Sáng tạo' là một trong những phong trào trọng tâm của đoàn thanh niên. Thời gian qua, các cấp bộ đoàn trong tỉnh Sóc Trăng đã triển khai hiệu quả phong trào này nhằm khơi dậy tinh thần sáng tạo của đoàn viên, thanh niên để hiện thực hóa ý tưởng sáng tạo của tuổi trẻ.
Trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2-9, du khách tại TPHCM có thể dành thời gian khám phá những công trình kiến trúc độc đáo, được độc giả Sài Gòn Tiếp Thị bình chọn vào 'Top 7 Ấn tượng Việt Nam' như miếu nổi Phù Châu (TPHCM), nhà hát Cao Văn Lầu (Bạc Liêu) hay nhà thờ Cái Bè (Tiền Giang)…
Chùa Tuak Prasat (chùa Kon Kas) tọa lạc tại ấp An Hòa, xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.