Nhân ngày Di sản thế giới (23.11), tỉnh Bình Định đã tổ chức buổi lễ công bố hai sư tử đá thành Đồ Bàn được công nhận là bảo vật quốc gia vào đầu năm 2024. Bình Định hiện lưu giữ rất nhiều tượng, phù điêu Champa và từ năm 2015 đến nay, đã có 13 hiện vật tại tỉnh này được công nhận là bảo vật quốc gia.
2 tượng sư tử đá thành Đồ Bàn được phát hiện vào năm 1992, gần tháp Cánh Tiên, trong khu thành Đồ Bàn, thuộc xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định. Cặp sư tử thành Đồ Bàn được xem là những tượng sớm nhất thuộc phong cách tháp Mẫm và có tạo hình tư thế độc đáo nhất trong lịch sử điêu khắc tượng sư tử của Champa.
Sáng 21/11, tại Bảo tàng tỉnh Bình Định, Sở Văn hóa và Thể thao đã tổ chức Lễ công bố Quyết định công nhận 2 bảo vật quốc gia (tượng sư tử đá thành Đồ Bàn, niên đại cuối thế kỷ XI-đầu thế kỷ XII) và giới thiệu 13 bảo vật quốc gia của tỉnh. Đây là dịp để giới thiệu, tôn vinh những di sản văn hóa vật thể với giá trị bền vững và sức sống mãnh liệt.
Trong thế giới quan Phật giáo và Ấn Độ giáo, Hộ pháp là những vị thần bảo vệ đạo pháp và người tu hành, có tên gốc trong tiếng Phạn là Dharmapala. Tượng Hộ pháp thường được tạo hình với vẻ oai nghiêm và mạnh mẽ.
Hai tượng Hộ Pháp chùa Nhạn Sơn (thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) mà dân gian quen gọi là tượng 'ông Đen, ông Đỏ' là những tác phẩm điêu khắc đá Champa, được sử dụng để trang trí trong các công trình đền, tháp của người Chăm xưa.
Hai pho tượng ở Tổ đình Nhạn Sơn được cụ Bùi Văn Lang ghi chép trong sách Địa dư nông học tỉnh Bình Định (xuất bản năm 1933 và tái bản năm 1935). Tuy có vài khác biệt về địa danh và một số tình tiết trong câu chuyện nhưng các dị bản này cũng nhằm mục đích lý giải về nguồn gốc hai pho tượng cổ này.
Thành Đồ Bàn - nơi hai lần được chọn làm kinh đô, lại có thêm bảo vật quốc gia là cặp voi đá niên đại nửa sau thế kỷ 12.
Ông Đen, Ông Đỏ trú tại chùa Nhạn Sơn có tuổi trên 300 năm tựa vào núi Long Cốt ngó xuống phế tích thành Đồ Bàn của vương quốc Champa xưa. Núi Long Cốt làm tôn vẻ đẹp trang nghiêm, kỳ bí của một vùng đất nhiều di tích kiến trúc văn hóa, lịch sử Champa. Theo tư liệu, chùa xưa lấy tên Thạch Công tự, tục gọi chùa Ông Đá với sự tích Huỳnh Tấn Công và Lý Xuân Điền.
Hai bức tượng Bảo vật này có từ thời người người Chăm còn ở thành Đồ Bàn. Do biến động của thời cuộc, tượng đã bị chôn vùi trong lòng đất hàng trăm năm...
Đầu năm 2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có quyết định công nhận 27 hiện vật, nhóm hiện vật là Bảo vật quốc gia. Các hiện vật, nhóm hiện vật này được hội đồng khoa học các cấp lựa chọn dựa trên những tiêu chí độc bản, độc đáo, có giá trị đặc biệt, đánh dấu sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước.
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định công nhận 27 bảo vật quốc gia.
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định công nhận 27 bảo vật quốc gia.
Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định công nhận 27 hiện vật, nhóm hiện vật là bảo vật quốc gia (BVQG).
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định công nhận 27 bảo vật quốc gia. Trong đó có những bảo vật như Trống đồng Quảng Chính, Bia Vĩnh Lăng, 12 Bia Tiến sĩ Văn Miếu Bắc Ninh...
Thủ tướng vừa có quyết định công nhận 27 hiện vật, nhóm hiện vật là bảo vật quốc gia đợt 8, đợt xét duyệt năm 2019.
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định công nhận thêm 27 bảo vật quốc gia.
Các hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận bảo vật quốc gia (đợt 8, đợt xét duyệt năm 2019) gồm Sưu tập nha chương, Trống đồng Quảng Chính, Trống đồng Trà Lộc...
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định công nhận 27 bảo vật quốc gia.