Tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, An Giang là tỉnh duy nhất có địa bàn nằm ở cả hai bờ sông Hậu.
Đây là tỉnh biên giới có cảnh sắc hữu tình cùng nhiều nét văn hóa độc đáo, với địa bàn nằm ở cả hai bờ sông Hậu.
Chiều 9/5, ông Trần Quốc Tuấn, Phó Chủ tịch UBND thành phố Châu Đốc (tỉnh An Giang) cho biết, trước tình hình dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp, Ủy ban nhân dân thành phố Châu Đốc đã quyết định tạm ngừng đón khách tham quan, chiêm bái tại Khu Du lịch quốc gia Núi Sam, thành phố Châu Đốc, kể từ 0 giờ ngày 10/5 cho đến khi có thông báo mới.
Khi đến hành hương, du khách cần liên hệ với những cơ sở mua bán uy tín, có niêm yết giá cả các mặt hàng, nhất là không nên đặt heo quay ở các đối tượng cò mồi đeo bám du khách
Nhằm mục đích thu lợi nhuận bất chính, các đối tượng mua bán nhang đèn tại khu du lịch tâm linh Miếu Bà Chúa xứ Núi Sam, thành phố Châu Đốc đã dần biến tướng thành những kẻ lừa đảo để chiếm đoạt tài sản của khách hành hương. Chúng hoạt động rất liều lĩnh, thậm chí giở thói côn đồ khi 'con mồi' bất hợp tác.
Manh động, liều lĩnh, biến tướng dưới nhiều hình thức, chiêu trò và sẵn sàng giở thói côn đồ khi khách hàng bất hợp tác. Đó là cách mà các đối tượng mua bán nhang đèn tại khu du lịch tâm linh Miếu Bà Chúa xứ Núi Sam, thành phố Châu Đốc (An Giang) thường sử dụng để lừa đảo khách tham quan nhằm chiếm đoạt tài sản.
Chùa Cổ Lễ ở Nam Định, chùa Vĩnh Tràng ở Tiền Giang, chùa Tây An ở An Giang... là những ngôi chùa nức tiếng gần xa nhờ lối kiến trúc 'nửa Tây nửa ta' vô cùng độc đáo và hấp dẫn.
Nguyễn Văn Dũng (Dũng ma, sinh năm 1971), Lê Văn Đến (sinh năm 2001, ngụ khóm Vĩnh Phước 1) và Võ Hoàng Thái Huy (Huy thẹo, sinh năm 1985, ngụ khóm Vĩnh Đông, phường Núi Sam, TP. Châu Đốc, An Giang) đã dùng những lời nói nhằm de dọa, uy hiếp tinh thần để thực hiện hành vi chiếm đoạt tiền trái pháp luật tại khu du lịch miếu Bà Chúa Xứ núi Sam. Để giáo dục, răn đe các loại tội phạm này, Tòa án nhân dân (TAND) TP. Châu Đốc đã đưa nhóm đối tượng này ra xét xử công khai.
An Giang với cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp của dãy Thất Sơn huyền bí cùng các di tích văn hóa, lịch sử cách mạng, tâm linh tín ngưỡng có lối kiến trúc độc đáo và rất nhiều món ngon đặc sản vô cùng hấp dẫn sẽ là điểm đến 'check-in' ấn tượng không thể bỏ qua.
Những ngày này, trên khắp các nẻo đường ở TP Châu Đốc (tỉnh An Giang) đã rộn ràng không khí chuẩn bị đón Tết nguyên đán Tân Sửu 2021.
Sáng 20-1 (8-12-Canh Tý), tại chùa Vạn Thiện (phường Phú Mỹ, thị xã Phú Mỹ) đã diễn ra lễ húy kỵ lần thứ 4 Đại lão Hòa thượng Thích Thiện Tánh, viện chủ Viện Chuyên Tu.
Cẩm Đan - người tình kém 27 tuổi của chồng cũ Lệ Quyên - thường check in các quán cà phê, đặc biệt là cảnh đẹp ở quê An Giang.
Sáng 10-11, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh An Giang trao 216 triệu đồng hỗ trợ đồng bào các tỉnh miền Trung bị thiên tai do bão lũ thông qua UBMTTQVN tỉnh. Ngoài ra, chùa Tây An (TP. Châu Đốc) ủng hộ quỹ 'Vì người nghèo' tỉnh 200 triệu đồng để thực hiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh.
Ngày 9-11, Công an TP.Châu Đốc (An Giang) đang tạm giữ hình sự Phạm Văn Hải (40 tuổi), Phùng Thanh Quan (20 tuổi, cùng ngụ P.Núi Sam) và Nguyễn Ngọc Thạch (23 tuổi, ngụ H.An Phú) để điều tra về hành vi cưỡng đoạt tài sản của khách hành hương.
Ngoài núi Sam, một nơi khác ở An Giang cũng có miếu Bà Chúa Xứ thu hút đông du khách.
Ba đối tượng đã tự ý bán đồ cúng và buộc người hành hương viếng Miếu Bà Chúa xứ phải trả tiền với giá đắt 'cắt cổ'.
Ngày 25/10, Cơ quan CSĐT Công an TP Châu Đốc (An Giang) cho biết, đã ra quyết định tạm giữ hình sự đối với Lê Văn Đến (SN 2001), Võ Hoàng Thái Huy (tên gọi khác Huy Thẹo, SN 1985) và Nguyễn Văn Dũng (tên gọi khác Dũng Ma, SN 1971, cùng trú tại phường Núi Sam, TP Châu Đốc) để tiếp tục điều tra về hành vi cưỡng đoạt tài sản.
Lê Văn Đến, Võ Hoàng Thái Huy và Nguyễn Văn Dũng ép chị M. mua 3 cây nhang giá 300.000 đồng và cặp đèn cầy giá 400.000 đồng khi lễ ở Miếu Bà Chúa xứ Núi Sam.
Ba người đàn ông tự ý phụ lễ với người hành hương viếng Miếu Bà Chúa xứ rồi đe dọa, buộc nạn nhân đưa tiền.
Đến, Dũng và Huy bán nhang đèn ở khu vực núi Sam (TP Châu Đốc, tỉnh An Giang) đã đe dọa khách hành hương, cưỡng đoạt tài sản nên cảnh sát bắt giữ.
Lợi dụng khách hành hương từ phương xa tới, các đối tượng đã tự ý 'bán' đồ cúng với giá cắt cổ. Mặc dù khách không mua nhưng bị đe dọa nên phải trả tiền.
Sắp lễ, đốt nhang nến 'giúp' một phụ nữ tại Miếu bà Chúa xứ Núi Sam, 3 gã thanh niên sở tại đòi tiền công đến 800 ngàn đồng.
Tại cơ quan Công an, bước đầu các đối tượng đã thừa nhận hành vi cưỡng đoạt tiền của chị Mau.
Sáng 25-10, Cơ quan CSĐT Công an TP.Châu Đốc (An Giang) đã ra quyết định tạm giữ hình sự Lê Văn Đến (19 tuổi), Võ Hoàng Thái Huy (35 tuổi) và Nguyễn Văn Dũng (49 tuổi, cùng ngụ phường Núi Sam) để điều tra hành vi cưỡng đoạt tài sản.
Dù chị M. đã trả tiền trái cây và vật phẩm nhưng sau khi cúng, Dũng đòi 400.000 đồng, Huy đòi tiền 3 cây nhang 300.000 đồng, Đến đòi tiền cặp đèn cầy 400.000 đồng.
An Giang có rất nhiều ngôi chùa với kiến trúc phong phú nhưng độc đáo và nổi bật hơn cả là chùa Hang. Chùa Hang là tên gọi dân gian của chùa Phước Điền (Phước Điền Tự) có lịch sử hơn 100 năm tuổi, là 1 trong 4 Di tích Văn hóa lịch sử của núi Sam, tọa lạc trên triền núi Sam, thuộc địa phận TP.Châu Đốc, tỉnh An Giang.
TP. Châu Đốc (An Giang) là trung tâm kinh tế, văn hóa, du lịch (DL), cửa ngõ giao thương quan trọng của tỉnh, vùng ĐBSCL với Vương quốc Campuchia và các nước Đông Nam Á. Châu Đốc có sông, núi hữu tình, cùng nhiều di tích được xếp hạng cấp quốc gia, như: miếu Bà Chúa Xứ núi Sam, lăng Thoại Ngọc Hầu, chùa Tây An, chùa Phước Điền, đình thần Châu Phú... Mỗi năm, Châu Đốc đón trên 4 triệu lượt du khách đến tham quan DL, hành hương. Để phát huy tiềm năng sẵn có, Châu Đốc vừa triển khai kế hoạch phát triển DL tâm linh gắn với DL sinh thái đến năm 2025.
Để huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị tham gia bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, lịch sử của địa phương, các cấp ủy Đảng, chính quyền, MTTQ, các hội, đoàn thể TP. Châu Đốc (An Giang) và người dân địa phương đã tích cực thực hiện việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản lịch sử - văn hóa.
Với diễn biến phức tạp của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (Covid-19) gây ra, hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh An Giang ít nhiều bị ảnh hưởng. Do đó, bên cạnh việc thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, các địa phương cần có phương án duy trì các hoạt động du lịch, đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Có thể coi chùa Tây An là một biểu tượng lịch sử cho sự giao lưu kiến trúc giữa Việt Nam và Ấn Độ.
Chùa Hang còn có tên gọi khác là chùa Phước Điền, nép mình trên triền núi Sam thuộc thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, có lịch sử hơn 100 năm, là một trong những ngôi chùa nổi tiếng cả vùng Nam Bộ. Thế nhưng ít ai biết được giai thoại về cặp đôi mãng xà hung tợn hóa lành khi nghe tiếng tụng kinh ngày đêm của sư nữ ngôi chùa này.
Nằm trên sườn núi Sam, chùa Hang có tên chữ là chùa Phước Điền, là một ngôi chùa nổi tiếng Vùng Châu Đốc, An Giang. Lịch sử ngôi chùa này gắn liền với một giai thoại huyền bí về bà Lê Thị Thợ (1818 – 1899) – người sáng lập chùa.
Dù khó có thể kiểm chứng về độ thực hư, giai thoại về đôi mãng xà chùa Hang là một câu chuyện giàu ý nghĩa về khả năng cảm hóa chúng sinh - gồm con người và muôn loài - của Phật pháp.
Ngày 15/1, tại TP.Châu Đốc, tỉnh An Giang diễn ra Lễ công bố - vận hành Cổng thông tin Du lịch thông minh và Hệ thống quản lý lưu trú trực tuyến TP.Châu Đốc.