Những năm gần đây, du lịch tâm linh - loại hình du lịch tập trung vào việc khám phá, trải nghiệm và tìm hiểu những địa điểm có giá trị tôn giáo, tín ngưỡng mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc ngày càng được đông đảo người dân ưa chuộng.
Ngày 3/9, Giám đốc Ban Quản lý Khu Du lịch quốc gia Núi Sam Trương Hữu Tiền cho biết, đợt nghỉ lễ Quốc Khánh 2/9, khu du lịch đã đón gần 68.000 lượt du khách đến tham quan, chiêm bái.
Kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay kéo dài 4 ngày từ 31/8 - 3/9, nhu cầu đi du lịch (DL) của người dân theo đó cũng tăng so các năm. Để chuẩn bị tốt điều kiện phục vụ du khách an toàn và chu đáo, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) yêu cầu các ngành, địa phương triển khai đồng bộ các giải pháp để cung ứng dịch vụ tốt nhất cho du khách trong dịp lễ.
Chiều 15/8, UBMTTQVN TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang) tổ chức Lễ trao 9 căn nhà Đại đoàn kết cho hộ khó khăn về nhà ở. Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP. Châu Đốc Cao Xuân Bá đã đến dự.
An Giang gây ấn tượng mạnh mẽ với du khách bởi vẻ đẹp bình dị của vùng sông nước miền Tây, nơi có sự pha trộn và hội tụ của nhiều nền văn hóa đặc sắc.
Vùng đất Tây Nam Bộ sở hữu nhiều nét văn hóa bản địa phong phú cùng hệ sinh thái đa dạng với những cánh rừng ngập mặn, cù lao, hải đảo, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên...
Nằm ở TP Châu Đốc, tỉnh An Giang, núi Sam là ngọn núi thiêng nổi tiếng của vùng đất Nam Bộ. Trên và quanh núi có rất nhiều chùa miếu, trong đó có bốn địa điểm đặc biệt mà khách thập phương không thể bỏ qua...
Sáng 22/5, tại thiền viện Trúc Lâm An Giang (thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh An Giang tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024.
Khu Du lịch Quốc gia Núi Sam (TP Châu Đốc, An Giang), với hệ thống các cơ sở thờ tự: đền, chùa, am, miếu… với lối kiến trúc đặc sắc, dọc theo sườn núi tạo nên ấn tượng khó quên, kèm theo đó là những cảnh quan, dịch vụ hấp dẫn tại Khu du lịch Cáp treo Núi Sam – sẽ là điểm đến thú vị cho du khách trong dịp Lễ 30/4 và 1/5
Đến núi Sam, du khách sẽ được chiêm ngưỡng công trình tượng Phật Thích Ca ngồi thiền cao 81m, được khắc trực tiếp vào vách đá núi. Đây là tượng Phật ngồi thiền, khắc vào vách đá cao nhất thế giới.
Từ tháng Giêng đến hết tháng 4 (âm lịch) hàng năm, thành phố Châu Đốc (tỉnh An Giang) bước vào mùa du lịch lớn nhất trong năm.
Giải khởi động từ ngày 25/3, kéo dài trong một tháng đến 28/4, do Khu Du lịch Văn hóa tâm linh Bà Chúa Xứ - Cáp treo núi Sam phối hợp FPT Online tổ chức trên vRace.
Núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) được công nhận là Khu Du lịch quốc gia, với quần thể di tích lịch sử, văn hóa được xếp hạng, như: miếu Bà ChúaXứ núi Sam, chùa Tây An, lăng Thoại Ngọc Hầu, chùa Hang... Đến núi Sam, du khách còn được chiêm ngưỡng công trình tượng Phật Thích Ca ngồi thiền cao 81m, được khắc trực tiếp vào vách đá núi.
Trong các ngày từ 7 - 14/2 (tức 28 đến mùng 5 Tết), An Giang đón trên 610.000 lượt du khách trong và ngoài nước, tăng 20% so với cùng kỳ năm 2023.
Hàng ngàn người từ khắp nơi đổ về Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam (TP.Châu Đốc), chùa Kim Tiên (thị xã Tịnh Biên), tỉnh An Giang trong ngày mùng 4 Tết.
Với cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp của dãy Thất Sơn hùng vĩ cùng các di tích văn hóa, lịch sử cách mạng, tâm linh, tín ngưỡng có lối kiến trúc độc đáo sẽ là điểm đến ấn tượng khi Tết đến, Xuân về.
Khi đã trở thành một vị xuất gia, Ngài hết lòng học hỏi, tham cứu tất cả các pháp yếu nơi thiền môn. Với trí tuệ và tư chất thông minh, Ngài đã sớm vượt xa các pháp lữ đã xuất gia trước mình trong một khoảng thời gian rất ngắn.
Trải qua thời gian dài, nhiều di tích đã xuống cấp nghiêm trọng, thậm chí biến mất. Hiện các địa phương mong muốn phục dựng những di tích đình, chùa… nhằm phục vụ mục đích sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng. Tuy nhiên, với nhiều di tích được trùng tu, tôn tạo, phục dựng và đã được xếp hạng, nhưng giới chuyên gia cho rằng di tích đó không còn giữ được nguyên vẹn kiến trúc theo lối truyền thống. Về vấn đề này, chúng tôi đã trao đổi với PGS.TS Lâm Nhân - Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Văn hóa TPHCM.
Những năm gần đây, các khu du lịch (DL) văn hóa tâm linh có yếu tố tín ngưỡng, tôn giáo được hình thành ở nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước, với quy mô rất lớn, thu hút được sự quan tâm của dư luận và đông đảo quần chúng nhân dân. Việc phát triển các khu DL văn hóa tâm linh để thu hút DL, góp phần phát triển kinh tế, gìn giữ bản sắc văn hóa của địa phương là chủ trương có ý nghĩa tích cực.
Nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2/9/1945 – 2/9/2023), ngày 23/8, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP. Châu Đốc Lâm Quang Thi đã trao nhà Đại đoàn kết đợt 2/2023 cho các gia đình khó khăn trên địa bàn thành phố.
Sau 10 năm trở thành thành phố trực thuộc tỉnh An Giang, diện mạo TP. Châu Đốc ngày càng khang trang, hiện đại. Đồng thời, phát huy tốt tiềm năng, lợi thế, nắm bắt vận hội để thành phố du lịch vươn lên và đạt nhiều kết quả đáng tự hào, góp phần quan trọng vào thành tựu chung của tỉnh.
Ngày 7/7, tại xã biên giới Vĩnh Tế, Thành đoàn Châu Đốc (tỉnh An Giang) tổ chức Lễ ra quân cao điểm Chiến dịch 'Mùa hè tình nguyện' lần thứ 21 năm 2023.
Hiện nay, các điểm du lịch (DL) trên địa bàn tỉnh An Giang đang thu hút rất đông du khách xa gần đến tham quan, khám phá. Thế nhưng, một số du khách vẫn còn thiếu ý thức trong việc bảo vệ môi trường, làm ảnh hưởng đến cảnh quan DL.
Nhận thức được tầm quan trọng của di sản văn hóa, những năm qua, An Giang quan tâm lãnh, chỉ đạo công tác gìn giữ, bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời, xem đây là nhiệm vụ quan trọng, một trong những động lực tạo nên bản sắc và sức mạnh nội sinh trong quá trình phát triển của tỉnh.
Tối 8-6, UBND tỉnh An Giang tổ chức Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2023 với chủ đề 'Đất thiêng vạn lộc'. Đây là một trong những lễ hội đặc sắc, chứa nhiều nét văn hóa độc đáo của người dân Nam Bộ.
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam diễn ra từ ngày 2 đến 14/6, chủ đề 'Đất thiêng vạn lộc', chương trình khai hội bắt đầu lúc 19 giờ 30 phút, ngày 8/6.
Nằm ở địa đầu biên giới Tây nam của Tổ quốc, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang có vị trí địa lý khá đặc biệt, nằm ở ngã ba sông, nơi sông Châu Đốc và sông Hậu gặp nhau; ở giữa 3 cửa khẩu kinh tế sầm uất là: cửa khẩu Quốc tế Tịnh Biên, cửa khẩu Quốc tế Vĩnh Xương - thị xã Tân Châu và cửa khẩu Quốc gia Khánh Bình - huyện An Phú.
Chùa Hang tọa lạc trên triền núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang), nằm gần cụm di tích Miếu Bà Chúa Xứ, chùa Tây An và lăng Thoại Ngọc Hầu. Năm 1980, chùa Hang được Bộ Văn hóa thông tin Việt Nam công nhận là Di tích lịch sử – Văn hóa cấp Quốc gia.
Thấy khách hành hương ở xa đến miếu Bà Chúa Xứ núi Sam, không rành việc cúng viếng, Sơn và Long đã lợi dụng thủ đoạn bán nhang để tìm cách cưỡng đoạt tiền của khách. Hậu quả, cả 2 phải vào tù.
Thời điểm ấy, huyện cù lao Chợ Mới (tỉnh An Giang) vừa bận rộn truy quét tàn quân, vừa bắt tay xây dựng đời sống mới - đời sống của độc lập, tự do. Gần nửa thế kỷ trôi qua, dư âm ngày xưa cũ không còn, nhưng ký ức vẫn in đậm trong lòng người chứng kiến.
Tượng Phật theo dự kiến sẽ hoàn thành năm 2025, được xem là tượng Phật Thích Ca tạc vào núi cao to nhất Việt Nam.
Những năm gần đây, chùa Hang trên núi Sam ở TP Châu Đốc, An Giang thu hút du khách nhờ vẻ đẹp cổ kính, thanh tịnh. Bên cạnh đó, truyền thuyết cặp rắn khổng lồ cũng khiến nhiều người tò mò tìm tới.
Trong những ngày Tết Quý Mão 2023 vừa qua, An Giang tiếp tục giữ vững 'ngôi vị' đứng đầu vùng Đồng bằng sông Cửu Long về số lượng khách du lịch. Thành quả đó nhờ vào cảnh quan thiên nhiên độc đáo, nhiều điểm đến hấp dẫn, xuất hiện các sản phẩm du lịch mới lạ, công tác đầu tư và quảng bá được đẩy mạnh…
Sau những ngày Tết Nguyên đán, người Việt sẽ còn nhiều lễ hội, hoạt động văn hóa tâm linh đặc sắc vào dịp tháng Giêng. Trong đó, rằm tháng Giêng được xem là sự kiện văn hóa truyền thống lâu đời, thể hiện nét đẹp nhân văn về tư tưởng hiếu kính tổ tiên, sự mong cầu năm mới bình an.
Những ngày đầu năm mới Quý Mão 2023, có hơn 200.000 lượt khách đã đến viếng Miếu Bà Chúa xứ Núi Sam (TP Châu Đốc, tỉnh An Giang).
Hàng ngàn người từ khắp nơi đổ về Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam, (TP.Châu Đốc), chùa Kim Tiên (huyện Tịnh Biên) trong ngày mùng 4 Tết.
Chùa Hang còn được biết đến với tên gọi là Phước Điền tự, trong đó 'phước' là phước lành, 'điền' nghĩa là ruộng, hiểu nôm na là mảnh đất gieo trồng những điều thiện lành. Chùa được xây dựng men theo triền núi Sam tại thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang.