Diện chiếc áo dài xinh xắn, đội chiếc nón lá duyên dáng, 'hướng dẫn viên' nhỏ tuối này đã đưa du khách ghé thăm tất tần tật những địa điểm nổi tiếng tại xứ Huế mộng mơ.
TTH - Không đông đúc, chen lấn, không ồn ào với những cảnh tượng bát nháo, người dân Huế hay những du khách đến đất Cố đô để tham quan, lễ chùa vào mùa xuân với tâm thế lặng lẽ, nguyện cầu bình an cho chính mình cũng như người thân, bè bạn sau một thời gian dài trải qua rất nhiều biến cố do ảnh hưởng của dịch bệnh.
Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 tỉnh Thừa Thiên Huế điều chỉnh một số biện pháp phòng, chống dịch trên địa bàn tỉnh, áp dụng từ ngày 11/2 để không cản trở sản xuất, kinh doanh.
Sáng mùng 7 Tết Nhâm Dần (7/2 Dương lịch), Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế tổ chức lễ hạ nêu và khai ấn cung chúc tân xuân tại Triệu Miếu và Thế Miếu – Hiển Lâm Các (Đại Nội Huế).
Trong những ngày Tết Nguyên đán Nhâm Dần, lượng du khách đến Huế tham quan, nghỉ dưỡng tăng đột biến lên gần 300%.
Trong 3 ngày Tết Nguyên đán, Thừa Thiên - Huế đón gần 50.000 lượt khách đến tham quan các di tích, thắng cảnh. Trong số này có hơn 500 lượt khách quốc tế.
Trong những ngày Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, tỉnh Thừa Thiên Huế đã đón hàng chục nghìn du khách đến tham quan.
Trong 3 ngày Tết Nhâm Dần, các điểm di tích trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã đón hơn 40.000 lượt du khách và người dân đến tham quan. Trong đó, có khoảng 500 lượt khách quốc tế là các chuyên gia, cán bộ và gia đình của một số đoàn ngoại giao nước ngoài ở Việt Nam đến du xuân.
Trong những ngày Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, tỉnh Thừa Thiên Huế và TP Đà Nẵng đã đón hàng chục nghìn du khách đến tham quan. Đây là tín hiệu tích cực cho ngành du lịch của các địa phương này trong năm mới.
Dòng người lặng lẽ đến dâng hương, đi lễ ở nhiều ngôi chùa muộn hơn mọi năm do tiết trời se lạnh và ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Sau lễ cung thỉnh xá lợi, tro cốt của thiền sư Thích Nhất Hạnh được an vị tại Tổ đình Từ Hiếu.
Sáng nay (30/1), hàng nghìn tăng ni, phật tử đã đến Công viên Vĩnh hằng - Vườn địa đàng Huế, ở xã Thủy Bằng, thành phố Huế để chờ đón xá lợi Thiền sư Thích Nhất Hạnh.
Tâm tang của Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã bước sang ngày thứ 7 với các nghi lễ cung tiễn phát hành, thiên quan di thể Thiền sư đến Công viên vĩnh hằng Vườn Địa đàng (Huế) để làm lễ Trà tỳ (hỏa thiêu) vào sáng cùng ngày. Các nghi lễ, hoạt động diễn ra trong tĩnh lặng, với sự tiễn đưa, hộ niệm của hàng nghìn người dân, Phật tử, tăng chúng.
Từ sáng sớm, hàng nghìn tăng ni, phật tử có mặt tại Tổ đình Từ Hiếu để tiễn biệt Thiền sư Thích Nhất Hạnh.Thiền sư Thích Nhất Hạnh viên tịch
Sáng 29/1, đông đảo tăng ni, phật tử và người dân Huế đã đến chùa Từ Hiếu (TP Huế) dự lễ cung tiễn thiền sư Thích Nhất Hạnh về cõi Phật.
Sáng 29/1, di thể Thiền sư Thích Nhất Hạnh được di quan từ chùa Từ Hiếu đến công viên vĩnh hằng Vườn Địa Đàng để hỏa táng. Hàng nghìn người đưa tiễn Thiền sư Thích Nhất Hạnh trong tĩnh lặng.
Sáng 29-1, hàng ngàn tăng ni, Phật tử khắp nơi đã đổ về Huế để tiễn đưa Thiền sư Thích Nhất Hạnh.
Đoàn tăng ni đã rước di ảnh của thiền sư Thích Nhất Hạnh từ nơi để kim quan đến chánh điện chùa Từ Hiếu để làm lễ cáo tổ.
Chiều nay 28-1, Hòa thượng Thích Giác Đạo và chư Tăng đã cử hành nghi lễ truyền thống của Phật giáo ở cố đô: Thỉnh Giác linh Thiền sư Thích Nhất Hạnh tham yết Phật Tổ tại chùa Từ Hiếu.
Trưa 28-1, tại thiền đường Trăng Rằm tổ đình Từ Hiếu (phường Thủy Xuân, TP.Huế), Hòa thượng Thích Giác Đạo cùng chư Tăng đã cử hành lễ Sơ dạ - Cung tiến Giác linh Thiền sư Thích Nhất Hạnh.
Là vị thầy tiên phong đưa đạo Phật nhập thế, Thiền sư Thích Nhất Hạnh cho thấy sự quan tâm tới nghệ thuật, ứng dụng nghệ thuật vào truyền bá giáo pháp. Ông không chỉ viết sách, làm thơ mà còn sáng tác một số bản thiền ca. Sư ông cũng dành sự quan tâm đặc biệt tới Trịnh Công Sơn và từng đề nghị nhạc sĩ phổ nhạc cho những lời kinh…
Kim quan Thiền sư Thích Nhất Hạnh được tôn trí tại Thiền đường Trăng Rằm trong khuôn viên chùa Từ Hiếu (phường Thủy Xuân, TP.Huế). Giác Ngộ Online giới thiệu những hình ảnh do PV Quảng Điền thực hiện.
Tang lễ của Thiền sư Thích Nhất Hạnh được tổ chức theo nghi thức tâm tang. Tăng ni, phật tử, người dân đến viếng trong sự im lặng, kính trọng.