Ngọc xá lị (xá lợi) là phần di thể của các vị cao tăng Phật giáo sau hỏa táng có dạng tròn, nhỏ với nhiều tính chất độc đáo. Cho đến nay, chúng vẫn tồn tại như một hiện tượng bí ẩn chưa được khám phá.
Sau gia đình, nhà trường thì có lẽ ngôi chùa Xá Lợi (Q.3, TP.HCM) là nơi đặc biệt nhất mà con tôi nhận được nhiều tình cảm, sự quan tâm, yêu thương để nuôi lớn tâm hồn, trái tim bé bỏng.
Chiều ngày 14-10, tại chùa Xá Lợi (Bà Huyện Thanh Quan, Q.3, TP.HCM), chư tôn đức Ban Trị sự Phật giáo quận và Phật tử đã thành kính khánh tuế Đại lão HT.Thích Hiển Tu tròn 100 tuổi.
Sáng 30-9, Ban Thường trực Ban Trị sự và đại diện Tăng Ni TP.HCM đã đến chùa Xá Lợi - Q.3 khánh tuế Đại lão HT.Thích Hiển Tu tròn 100 tuổi.
Đại lão HT.Thích Hiển Tu năm này tròn 100 tuổi với 93 năm xuất gia tu hành. Ngài hiện là Phó Thư ký Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh, Viện chủ chùa Xá Lợi - Q.3, TP.HCM. Ký ức sau chính do ngài kể lại, nhân một dịp phóng viên Báo Giác Ngộ đến hầu chuyện thực hiện chuyên đề cho giai phẩm Giác Ngộ Xuân Ất Mùi 'Tết xưa trong cửa thiền', lúc đó ngài 93 tuổi.
Đi chùa cầu nguyện sức khỏe, bình an trong ngày lễ Vu Lan, bạn có thể tìm đến những chốn thanh tịnh ở TP.HCM này.
Đoàn BTS GHPGVN Q.3 do HT.Thích Minh Hiền, Trưởng BTS làm trưởng đoàn, cùng chư tôn đức đã đến cúng dường các trường hạ trong địa bàn quận hồi sáng nay, 22-7.
Dưới cơn mưa bất chợt của Sài Gòn, chú Hòa dựng xe, tránh mưa bên mái hiên chùa. Tôi ngồi đó, quan sát và mời chú vào bên trong cho đỡ mưa, chú nói không sao, có chỗ trú là được.
Ngày 16-6, ĐĐ.Thích Quảng Lực, UV Ban Hoằng pháp Phật giáo TP.HCM đã dẫn đoàn đến cúng dường các trường hạ trên địa bàn TP.HCM và lân cận.
Ngôi chùa ở thành phố du lịch nổi tiếng này không chỉ giữ nhiều kỷ lục mà còn là điểm check-in yêu thích của giới trẻ. Bạn cũng có thể khám phá các công trình tôn giáo độc đáo sau.
Nhiều đơn vị tiếp tục phát tặng khẩu trang đến người dân với mong muốn hỗ trợ nhau bảo vệ sức khỏe một cách tốt hơn trong điều kiện thời tiết khó chịu và nguy cơ bệnh đường hô hấp.
Cùng xem loạt ảnh khó quên về những địa danh nối tiếng ở Sài Gòn như nhà thờ Đức Bà, chợ Bến Thành, Dinh Độc Lập, chùa Xá Lợi, Thảo Cầm Viên... do cựu nhân viên quân sự Mỹ Donald Pickett ghi nhận năm 1964.
Nét văn hóa tâm linh của người dân Sài Gòn năm 1965 được tái hiện sinh động qua ống kính của cựu binh Mỹ Thomas W. Johnson.
Chùa Trấn Quốc (Hà Nội) và chùa Bửu Long (TP. Hồ Chí Minh) được tạp chí Mỹ National Geographic đưa vào danh sách 20 công trình kiến trúc Phật giáo đặc sắc nhất thế giới.
Hai ngôi chùa một ở miền Bắc, một ở miền Nam đều có phong cách kiến trúc vô cùng độc đáo, nổi bật giữa cảnh sắc thiên nhiên hữu tình.
Rằm tháng bảy, nhiều người đã đi lễ từ sớm và tham gia hoạt động tâm linh do chùa tổ chức. Dưới đây là 4 ngôi chùa nổi tiếng thu hút du khách ở TP.HCM.
Theo Văn phòng Ban Hoằng pháp GHPGVN TP.HCM, chàomừng Đại lễ Phật đản - Vesak PL.2563 tại TP.HCM, Ban Hoằng pháp sẽ tổ chức thuyếtgiảng tại các lễ đài Phật đản trung tâm của TP.
Chùa Xá Lợi là ngôi chùa đầu tiên của Sài Gòn được xây dựng theo lối kiến trúc mới. Chính điện của chùa chỉ đặt một tượng Phật chứ không thờ nhiều Phật...
Kỷ niệm ngày thống nhất đất nước, PV Giác Ngộ tìm gặp lại chư tôn đức giáo phẩm, các vị cư sĩ lão thành trực tiếp tham dự các hoạt động của Phật giáo ngay sau khi đất nước độc lập, thống nhất.