Nhằm phục vụ tốt đời sống văn hóa tinh thần của Nhân dân, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã ban hành các kế hoạch về tổ chức các hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Tối 18/9 (tức ngày 16/8 Âm lịch) Ủy ban nhân dân huyện Lý Nhân (tỉnh Hà Nam), Ban Quản lý di tích Quốc gia đặc biệt đền Trần Thương tổ chức Khai mạc Lễ hội truyền thống đền Trần Thương năm 2024, để tưởng niệm 724 năm Ngày mất của Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.
Sáng 18/9 (tức ngày 16 tháng 8 năm Giáp Thìn), UBND huyện Lý Nhân, Ban Quản lý Di tích quốc gia đặc biệt đền Trần Thương phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam tổ chức chương trình thực hành nghi lễ hầu Thánh tại Lễ hội đền Trần Thương năm 2024.
Ngày 29 và 30/8, UBND huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang) tổ chức Liên hoan ca - múa - nhạc dân gian, chào mừng kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
Vừa qua Bộ VH - TT&DL đã ban hành quyết định kèm kế hoạch về việc tổ chức 'Lễ hội Trung thu năm 2024'.
Phương Mỹ Chi thực hiện school tour tại các trường THPT và đại học ở Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh để tri ân những người yêu mến cô.
Phương Mỹ Chi và ê-kíp chi 10 tỷ đồng để thực hiện school tour xuyên Việt nhưng không bán vé.
Đầu tư không dưới 10 tỉ đồng, Phương Mỹ Chi thực hiện School Tour Vũ trụ cò bay dành tặng học sinh, sinh viên khắp 3 miền.
Phương Mỹ Chi và ê-kíp thực hiện school tour xuyên Việt với mức đầu tư không dưới 10 tỷ đồng. Các đêm nhạc hoàn toàn miễn phí, với mục đích phục vụ đối tượng học sinh, sinh viên.
Tối 16/8, tại Nhà văn hóa trung tâm, huyện Yên Khánh tổ chức chung kết Hội diễn văn nghệ quần chúng chào mừng kỷ niệm 30 năm tái lập huyện (1994-2024) và đón Bằng công nhận huyện về đích nông thôn mới nâng cao.
Kết hợp ca Huế và rap, hai thể loại âm nhạc dường như không liên quan, chính là điều mà 'Hương Huế' - NSND Diệu Hương đã làm với trăn trở bảo tồn và lan tỏa âm nhạc truyền thống.
NSƯT Thanh Thanh Hiền nổi tiếng là nghệ sĩ đa tài trong làng sân khấu đất Bắc. Ngoài ra, chị còn có mối quan hệ đồng nghiệp thân thiết với 'vua hề chèo' Xuân Hinh.
Ở tuổi U60, nghệ sĩ Thanh Thanh Hiền vẫn giữ được nhan sắc trẻ trung với vẻ đẹp Việt đằm thắm, dịu dàng.
'Đêm Làng cổ' Đường Lâm diễn ra vào tối thứ Bảy hàng tuần, khu vực tổ chức chính là cổng làng, giới thiệu nhiều nét đặc trưng trong đời sống văn hóa, ẩm thực cho khách du lịch trong nước và quốc tế.
Vừa qua, 10 học viên xuất sắc từ chuỗi tập huấn 'The NextGen Leaders 2024' đã quy tụ tại The NextGen Leaders Summit 2024 diễn ra tại Hà Nội.
Nằm ở vị trí đắc địa trong khu vực trung tâm Thủ đô, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (số 36 phố Lý Thường Kiệt, phường Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm) là một địa chỉ văn hóa hấp dẫn. Nhằm kéo khách đến với bảo tàng ngày một nhiều hơn, bên cạnh việc nâng cao chất lượng các trưng bày cố định và thường xuyên, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam còn tìm tòi các ý tưởng mới thông qua các hoạt động trải nghiệm.
Tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam vào tối thứ 6, thứ 7 hàng tuần sẽ diễn ra các chương trình trải nghiệm văn hóa Tín ngưỡng thờ Mẫu, kỷ niệm 8 năm thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Những ngày qua, mạng xã hội xuất hiện một clip hầu đồng gây chú ý; trong đó, thanh đồng sử dụng ngoại ngữ để 'sang tai, phán truyền'. Trước hiện tượng này, có ý kiến cho rằng, đây là hành động thiếu tôn trọng tín ngưỡng và làm sai lệch nghi lễ truyền thống. Tuy nhiên, có không ít thanh đồng đưa ra lập luận, sự linh hoạt và thích nghi với hoàn cảnh mới, có thể giúp thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu phát triển và bảo tồn trong bối cảnh hiện đại, điều quan trọng là vẫn giữ được tinh thần và bản chất của nghi lễ cũng như sự tôn trọng đối với truyền thống văn hóa.
Du khách sẽ được tham quan nghệ thuật sắp đặt liên quan tới Tín ngưỡng thờ Mẫu, hòa mình vào không gian âm nhạc chầu văn, thưởng thức các đặc sản ẩm thực đặc trưng Hà Nội... tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Trong khuôn khổ Lễ hội Sông nước Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ hai, năm 2024, thành phố đã tái hiện không gian văn hóa, văn nghệ, trò chơi dân gian để phục vụ người dân và du khách tham gia lễ hội.
Trong khi hoạt động sân khấu ở nhiều nơi còn gặp những khó khăn, thì tại Hải Phòng có một thành công rất đáng ghi nhận. Đề án Sân khấu Truyền hình Hải Phòng được Thành ủy, UBND thành phố phê duyệt và chỉ đạo thực hiện từ tháng 11 năm 2019, nhằm thể chế hóa những quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển văn hóa nghệ thuật, đặc biệt là bảo tồn và phát huy các loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống. Gần 5 năm sau khi Đề án đi vào đời sống, những món ăn tinh thần của người dân thành phố Cảng ngày càng trở nên đa dạng và phong phú hơn.
Hát Chầu văn là một loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt. Năm 2012, Nghi lễ Chầu văn được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 19/5, tại thị trấn Hoàng Hôn, thành phố Phú Quốc. Tập đoàn Sun Group đã tổ long trọng chức Lễ Khai trương Nhà hát À Ơi. Đây là nhà hát rối nước bên biển đầu tiên tại Việt Nam (tại cổng Bắc Cầu Hôn, thị trấn Hoàng Hôn, thành phố Phú Quốc). Nhà hát có sức chứa hơn 650 chỗ ngồi.
Sáng 20/5, huyện Quảng Xương đã tổ chức chương trình giao lưu văn hóa, văn nghệ truyền thống năm 2024. Đây là hoạt động nhằm chào mừng các ngày lễ lớn của đất nước và của tỉnh.
Ngày 16/5, phường Quyết Thắng, Thành phố, tổ chức ra mắt Câu lạc bộ dân ca chèo, hát văn Sơn La.
Đạo Mẫu luôn hướng đến bách gia trăm họ, hướng đến những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Các thánh là người cận kề sát vai với nhân dân, từ miếng ăn giấc ngủ, manh áo.
Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản văn hóa Quốc gia, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển vừa tổ chức Lễ công bố Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ Bảo tồn và Phát huy giá trị di sản Thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam Phủ của người Việt.
Những năm gần đây, các cơ quan đoàn thể có tổ chức ngày hầu xướng ở các đền, phủ bằng hình thức tập hợp các thanh đồng đạo quan về để hành lễ, nhằm ôn lại lịch sử văn hóa của dân tộc, của các bậc tiền bối cha ông ngày xưa. Theo đó, các nghệ nhân sẽ diễn xuất lại công trạng của các ngài để in sâu, thấm nhuần vào tư tưởng của người dân. Từ đó giúp mọi người hiểu rằng trong lịch sử đã có những vị thần như vậy, để mọi người tin tưởng, đi theo con đường đúng đắn của đạo Mẫu. Bên cạnh đó, việc làm này cũng là dịp để phân tích xem các thanh đồng hầu xướng đã thực đúng việc nhà người, đã phải phép việc thánh hay chưa, có biểu hiện hầu nhố nhăng hay không.
'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc – văn' do Nhà sách Tri Thức Trẻ Books và Nxb Hội nhà văn ấn hành, là kết quả của 4 năm điền dã bền bỉ của tác giả, TS. Lê Y Linh vào cuối những năm 1980 tại Hà Nội và Nam Định. Bên cạnh tái hiện lại khung cảnh, trình tự trong nghi lễ hầu đồng ở Bắc bộ, tác phẩm cũng tập trung vào nghệ thuật chầu văn, trong đó, phải kể tới công lao rất lớn cố nghệ nhân Phạm Văn Kiêm khi sưu tầm và sáng tác ra các bản hát văn.
'Đêm làng cổ' Đường Lâm là sản phẩm du lịch mới do Ban quản lý Di tích Làng cổ Đường Lâm phối hợp cùng UBND xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) và các hộ dân tổ chức vừa ra mắt vào dịp lễ 30/4 - 1/5. Sản phẩm này đã góp phần khơi dậy những giá trị văn hóa làng cổ, tăng thêm trải nghiệm cho du khách khi tham quan Làng cổ Đường Lâm và thị xã Sơn Tây.
Tôi gặp Hoài Thanh lần đầu tiên tại sự kiện tổng kết cuối năm của một đơn vị báo chí. Mùa đông đã đi quá nửa chặng đường nhưng Hà Nội những ngày tháng chạp trời vẫn còn rất lạnh, vậy mà cái lạnh ấy bỗng chốc như tan biến đi khi chàng nghệ sĩ trẻ Hoài Thanh cất giọng hát đầm ấm lên.
Dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) diễn ra nhiều hoạt động, nhằm thu hút du khách trở về với làng quê Bắc Bộ.
Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Tuy nhiên, còn nhiều người hiểu biết chưa đầy đủ nét đẹp văn hóa thực hành tín ngưỡng này. Xin mời đến đình đền Hào Nam (Hà Nội) trong tiết tháng 3 – tiệc Mẫu để hiểu thêm ý nghĩa nhân văn của tín ngưỡng thờ Mẫu.
Với chủ đề 'Danh thắng Tràng An - Ngọc đất Việt', Chương trình nghệ thuật kỷ niệm 10 năm Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới chú trọng sử dụng các loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống kết hợp với việc hòa âm phối khí, ánh sáng, kỹ xảo hiện đại, cùng dàn nghệ sỹ tên tuổi hứa hẹn sẽ để lại nhiều ấn tượng và rung cảm thẩm mỹ cho người thưởng thức.
Tỉnh Ninh Bình chuẩn bị sẵn sàng mọi điều kiện để đón và phục vụ khách du lịch trong các ngày nghỉ, các ngày lễ lớn năm 2024.
Ngày 19/4, theo báo cáo của Cục Thống kê Ninh Bình về tình hình hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh tháng 4 năm 2024 tiếp tục diễn ra sôi động, duy trì tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm trước.
Năm 2023, tỉnh Ninh Bình đón được khoảng 6,5 triệu lượt khách, nhưng chỉ trong 4 tháng đầu năm 2024, địa phương này đã đón được lượng khách cực 'khủng', gần bằng cả năm trước cộng lại
Doanh thu du lịch tháng 4 của tỉnh Ninh Bình ước đạt trên 993,7 tỷ đồng, gấp hơn 2,2 lần so với tháng cùng kỳ năm trước.
Từ ngày 14 – 18/4 (tức mùng 6 đến 10/3 năm Giáp Thìn) đã diễn ra chương trình biểu diễn nghệ thuật phục vụ du khách về dự Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn 2024.
Ngày thứ 3 diễn ra lễ hội Phủ Dầy ở huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gắn liền với sự tích về Thánh mẫu Liễu Hạnh, một biểu tượng 'tứ bất tử' trong tín ngưỡng dân gian với nghi lễ chầu văn - hầu đồng thu hút đông đảo du khách thập phương đến trẩy hội.
Tối 13-4, nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn sẽ tổ chức đêm diễn chầu văn Cô đôi thượng ngàn tại Saxn'Art Club, TP Thủ Đức.
Sáng 10-4 (nhằm ngày mùng 2 tháng 3 năm Giáp Thìn), tại phường Sơn Giang, thị xã Phước Long, đã khai mạc Lễ hội miếu Bà Rá Giáp Thìn năm 2024. Tham dự lễ có lãnh đạo các sở, ban, ngành của tỉnh, lãnh đạo thị xã Phước Long cùng đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh.
Ngày 9-4 (nhằm ngày mùng 1 tháng 3 năm Giáp Thìn), tại phường Sơn Giang, thị xã Phước Long, Ban tổ chức lễ hội đã tiến hành khai hội Lễ hội miếu Bà Rá Giáp Thìn năm 2024.
Là nghệ sĩ nổi tiếng cả nước nhưng ít khi Xuân Hinh biểu diễn ở miền Nam. Lý do vừa qua mới được đích thân nam danh hài hé lộ.