Kể từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (năm 1982), công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc đã thu được những thành tựu quan trọng. Song, bên cạnh đó cũng xuất hiện mặt trái của tình hình, nhất là về kinh tế - xã hội, sự trì trệ về sản xuất, sự rối ren về phân phối, lưu thông và những khó khăn trong đời sống nhân dân. Vì thế, Đảng ta xác định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI phải đánh dấu sự đổi mới về tư duy, phong cách, tổ chức và cán bộ nhằm đáp ứng những đòi hỏi bức thiết của đất nước trong tình hình mới.
Từ ngày 15 đến 18-12-1986, Đại hội lần thứ VI của Đảng diễn ra tại Thủ đô Hà Nội với sự tham dự của 1.129 đại biểu thay mặt cho gần 1,9 triệu đảng viên trong toàn Đảng. Đến dự, có 32 đoàn đại biểu quốc tế.
Đại hội lần thứ VII của Đảng diễn ra từ ngày 24 - 27/6/1991 tại Thủ đô Hà Nội. Dự đại hội có 1.176 đại biểu đại diện hơn 2,155 triệu đảng viên trong toàn Đảng. Đại hội diễn ra trong bối cảnh chung: Hệ thống các nước XHCN lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện và sâu sắc. Công cuộc cải tổ của Liên Xô gặp nhiều khó khăn.
Trước các sự kiện chính trị lớn của đất nước, nhất là trước thềm các kỳ Đại hội của Đảng, các thế lực thù địch thường ráo riết chống phá Đảng, Nhà nước ta trên mặt trận tư tưởng lý luận. Trong đó, những luận điệu sai trái, phủ nhận tính đúng đắn, khoa học của đường lối phát triển kinh tế do Đảng ta xác định xuất hiện với mật độ, phạm vi ngày càng dày và rộng. Cần kiên quyết đấu tranh bác bỏ những luận điệu sai trái này.
Một cơ quan tham mưu chiến lược về cải cách và phát triển là rất cần thiết trong nền kinh tế chuyển đổi ở Việt Nam.
Góp ý dự thảo văn kiện Đại hội XIII, PGS.TS Vũ Văn Phúc, kiến nghị đưa vào dự thảo Báo cáo chính trị về sở hữu trong nền kinh tế quá độ lên CNXH.
Hiệp hội Bất động sản (BĐS) TP Hồ Chí Minh (HoREA) vừa có văn bản đề nghị sớm ban hành Luật Đất đai sửa đổi, bổ sung, nhằm tạo sự đồng bộ, giải quyết ách tắc về thủ tục đầu tư xây dựng của hàng trăm dự án nhà ở.
Hiện nay, hầu hết mỗi nền kinh tế phát triển trên thế giới đều có một chiến lược phát triển công nghệ số, tập trung vào nghiên cứu áp dụng công nghệ mới cho quá trình tăng trưởng kinh tế. Về bản chất, kinh tế số là các mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của nền kinh tế dựa trên ứng dụng công nghệ số, tuy nhiên, kinh tế số cũng làm cho vấn đề sở hữu có nhiều điểm khác biệt. Bối cảnh đó cần nhìn nhận quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về sở hữu cho phù hợp với bối cảnh ngày nay. Bài viết làm rõ những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về sở hữu và đưa ra một số đề xuất vận dụng những quan điểm này trong nền kinh tế số tại Việt Nam.
Mỗi người hãy trang bị cho mình một nhãn quan để tiếp nhận những thông tin đúng, khách quan, tránh bị những thông tin sai lệch 'xỏ mũi', đưa đường để rồi dẫn đến những hành vi lệch lạc, sai trái...
Thực hiện Nghị quyết Ðại hội lần thứ VI của Đảng, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã nỗ lực khắc phục khó khăn, kiên trì tìm tòi, khai phá con đường đổi mới chưa từng có một khuôn mẫu cho trước, từng bước đưa đường lối Đại hội VI đi vào cuộc sống. Với tinh thần độc lập và sáng tạo, Đảng đã cụ thể hóa và phát triển Nghị quyết Đại hội VI, bước đầu hình thành hệ thống các quan điểm và nguyên tắc chỉ đạo sự nghiệp đổi mới ở nước ta. Những thành tựu trên các lĩnh vực chứng tỏ đường lối và bước đi của Đảng ta là đúng đắn, năng lực cụ thể hóa nghị quyết và tổ chức chỉ đạo thực hiện của các cấp, các ngành có tiến bộ.
Theo GS. Đặng Hùng Võ, chế độ sử dụng đất có thời hạn có ưu điểm là làm cho người sử dụng đất đai có trách nhiệm hơn, luôn muốn sử dụng triệt để trong thời hạn mình được giao đất.
LÊ THỊ VINH (Khoa Nhà nước và pháp luật - Trường Chính trị Nghệ An)
Một nhược điểm lớn trong quản lý đất đai ở nước ta là giá trị tài nguyên này bị thất thoát khá lớn khi chuyển từ khu vực nhà nước sang sử dụng trong khu vực tư nhân. Nhiều đại án tham nhũng liên quan tới việc này, Vũ 'Nhôm' mới đây là một ví dụ.