Hiệu quả truyền thông trong phòng, chống bạo lực gia đình

Xác định công tác tuyên truyền đóng vai trò quan trọng trong việc phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ), cấp ủy, chính quyền các cấp cùng các ban, ngành, hội đoàn thể đã chú trọng đổi mới, nội dung và hình thức tuyên truyền. Nhờ đó, nâng cao nhận thức và hành động của người dân trong việc phòng, chống BLGĐ, góp phần giảm thiểu tình trạng BLGĐ, nâng cao chất lượng đời sống tinh thần cho Nhân dân.

Bạo lực gia đình - nỗi đau thầm kín

Những tưởng xã hội ngày càng phát triển thì vấn nạn bạo lực gia đình (BLGĐ) sẽ giảm, nhưng theo số liệu thống kê của Tòa án Nhân dân tỉnh Thanh Hóa, từ ngày 1/1/2018 đến ngày 30/9/2023, TAND 2 cấp đã giải quyết 36.572 vụ ly hôn, trong đó có 647 vụ ly hôn có nguyên nhân do BLGĐ.

Ngăn ngừa bạo lực gia đình

Theo số liệu thống kê những năm gần đây, tình trạng bạo lực gia đình (BLGĐ) trên địa bàn tỉnh có chiều hướng giảm dần theo từng năm nhưng vẫn tiềm ẩn những nguy cơ xảy ra BLGĐ.

Đẩy lùi bạo lực gia đình ở vùng biên A Lưới

A Lưới là huyện miền núi, biên giới (giáp ranh với Lào) của tỉnh Thừa Thiên Huế, nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc thiểu số như Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu… Phần lớn, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ở A Lưới vẫn còn khó khăn.

Từ 25/12/2023: Người bị bạo lực gia đình được hỗ trợ tiền

Người bị bạo lực gia đình được hỗ trợ tiền là một trong những chính sách quan trọng sẽ có hiệu lực từ 25/12/2023.

Ngày thế giới xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái 25/11: Chú trọng tuyên truyền, giám sát

Mặc dù nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật song thời gian qua, trên địa bàn tỉnh xảy ra một số vụ bạo lực gia đình (BLGĐ) gây hậu quả nghiêm trọng, trong đó phần lớn nạn nhân là phụ nữ.

Ngăn chặn, đẩy lùi bạo lực trên cơ sở giới

Các cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương luôn quan tâm, hướng đến mục tiêu xây dựng gia đình Việt Nam hiện đại, ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc trên cơ sở kế thừa giá trị tốt đẹp của gia đình truyền thống.

Xử lý tin tố giác hành vi bạo lực gia đình: Theo quy trình nhanh nhất

Nhiều người Việt vẫn cho rằng cụm từ 'bạo lực' không nên được sử dụng trong gia đình, giữa những người thân với nhau bởi đây là một khái niệm mạnh. Do đó, trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều hình thức bạo lực gia đình (BLGĐ) thường không được coi là bạo lực, hoặc được lý giải theo nhiều hướng bao biện khác nhau.

Phòng, chống bạo lực gia đình

Công tác tuyên truyền đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao nhận thức, thay đổi hành động của người dân về phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ). Do đó, các cấp, ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả tuyên truyền.

Để Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022 thực sự đi vào cuộc sống

Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ) được Quốc hội khóa XII thông qua ngày 21-11-2007, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2008. Sau gần 15 năm thực hiện, bên cạnh những kết quả đạt được, Luật Phòng, chống BLGĐ năm 2007 đã có những bất cập, cần được sửa đổi, bổ sung. Theo đó, Luật Phòng, chống BLGĐ năm 2022 được Quốc hội thông qua với nhiều điểm mới.

Phòng chống bạo lực gia đình: Trách nhiệm không của riêng ai

'Tình trạng bạo lực gia đình (BLGĐ) ngày nay vẫn là những trở ngại lớn trong việc thúc đẩy bình đẳng giới và xây dựng xã hội tiến bộ, văn minh. Vì thế, Tọa đàm 'Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác bình đẳng giới gắn với phòng, chống BLGĐ' với mong muốn tiếp tục nêu vấn đề, cùng thảo luận giải pháp chấm dứt BLGĐ trên cơ sở giới…', đó là ý kiến đề dẫn của Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) tỉnh Tiền Giang Võ Văn Chiến tại buổi tọa đàm diễn ra vào ngày 25-8.Để thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống BLGĐ, thời gian qua, các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực; trong đó đổi mới hình thức, chú trọng nội dung tuyên truyền ngay từ cơ sở được coi là giải pháp hiệu quả; lên tiếng và cùng hành động trong phòng, chống BLGĐ.ĐỔI MỚI CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN

Chồng hay vợ cưỡng ép quan hệ tình dục là bạo lực gia đình

Cơ quan chức năng cần truyền thông rộng rãi để nhiều người biết về hành vi chồng cưỡng ép vợ quan hệ tình dục hoặc ngược lại là bạo lực gia đình.

Quy định thêm nhiều hành vi bạo lực gia đình

Từ ngày 1-7-2023, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ) năm 2022 có hiệu lực. Điểm mới của luật này đã bổ sung nhiều hành vi bạo lực gia đình so với Luật Phòng, chống BLGĐ năm 2007.

Chủ động phòng ngừa bạo lực gia đình

Từ ngày 1/7/2023, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ) năm 2022 có hiệu lực với nhiều điểm mới đáng chú ý, đáp ứng với yêu cầu thực tiễn, bảo đảm quyền con người nhất là phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi, khuyết tật…

Để tiếng kêu cứu của nạn nhân vang xa

Phần lớn nạn nhân của bạo lực gia đình lựa chọn sự im lặng, chưa từng bao giờ nghĩ tới việc trình báo chính quyền để được giúp đỡ hoặc nói cho người khác biết về tình trạng bạo lực mà họ phải gánh chịu. Tuy nhiên, im lặng không phải giải pháp mà cần thiết phải phá bỏ sự im lặng đó, để tiếng kêu cứu của các nạn nhân vang xa mới là giải pháp để góp phần chấm dứt bạo lực gia đình.

Công tác gia đình đạt nhiều kết quả tích cực

Thời gian qua, công tác gia đình và phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ) trên địa bàn tỉnh đạt nhiều kết quả quan trọng, góp phần nâng cao nhận thức của cấp ủy, chính quyền, các tổ chức đoàn thể, các tầng lớp nhân dân về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của gia đình, phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam. Nhân Ngày Gia đình Việt Nam (28/6) và Tháng hành động Quốc gia về phòng, chống BLGĐ năm 2023, phóng viên Báo Đồng Tháp có cuộc trao đổi với ông Lê Quang Biểu - Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL), Ủy viên Thường trực Ban Chỉ đạo phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' tỉnh về những kết quả công tác gia đình và phòng, chống BLGĐ trên địa bàn tỉnh.

Gia đình hạnh phúc - Quốc gia thịnh vượng

Tháng 6 hàng năm là thời điểm các huyện, thành phố trong tỉnh đồng loạt tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao, tuyên dương gia đình văn hóa tiêu biểu nhân kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam (28-6).

Dự thảo Nghị định quy định chi tiết Luật Phòng, chống BLGĐ: Để Luật trở thành chỗ dựa cho người bị bạo lực

Bạo lực gia đình (BLGĐ) từ lâu không còn là vấn đề riêng của mỗi gia đình mà còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất ổn định xã hội. Để đạt được hiệu quả trong công tác phòng, chống BLGĐ, rất cần sự quan tâm phối hợp của tất cả các cơ quan liên quan và các thành viên trong xã hội.

Bạo lực gia đình: Trao quyền cho chủ tịch xã là hợp lý

Theo dự thảo nghị định mới, việc xử lý hành vi bạo lực gia đình sẽ nhanh hơn, có tính răn đe và đạt hiệu quả hơn.

Triển khai các văn bản luật

Sáng 21/3, Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh đã tổ chức Hội nghị triển khai Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ) năm 2022, Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở và Luật Thi đua, khen thưởng (TĐKT).

Cần những địa chỉ bảo vệ tin cậy

Tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội thứ XV mới đây, với 93,37% đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ, sửa đổi). Luật sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1-7-2023 với 56 điều, quy định một cách cụ thể về phòng ngừa, ngăn chặn, bảo vệ, hỗ trợ, xử lý vi phạm trong phòng, chống BLGĐ; điều kiện bảo đảm phòng, chống BLGĐ; quản lý nhà nước và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân trong phòng, chống BLGĐ.

Cử tri tập trung kiến nghị 3 vấn đề

Trong ngày 16 và 17-11, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đơn vị tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Danh cùng các ĐBQH đơn vị tỉnh gồm: Nguyễn Hoàng Mai, Nguyễn Thanh Cầm, Nguyễn Kim Tuyến, Nguyễn Văn Dương đến tiếp xúc cử tri các huyện Cái Bè, Cai Lậy, Tân Phước, Châu Thành.

Phòng chống bạo lực gia đình tính đến cả người đã ly hôn

Hành vi bạo lực gia đình sẽ được áp dụng đối với người đã ly hôn, người chung sống với nhau như vợ chồng, người đã từng có quan hệ cha mẹ nuôi và con nuôi...