Tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội thứ XV mới đây, với 93,37% đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ, sửa đổi). Luật sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1-7-2023 với 56 điều, quy định một cách cụ thể về phòng ngừa, ngăn chặn, bảo vệ, hỗ trợ, xử lý vi phạm trong phòng, chống BLGĐ; điều kiện bảo đảm phòng, chống BLGĐ; quản lý nhà nước và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân trong phòng, chống BLGĐ.

Cử tri tập trung kiến nghị 3 vấn đề

Trong ngày 16 và 17-11, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đơn vị tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Danh cùng các ĐBQH đơn vị tỉnh gồm: Nguyễn Hoàng Mai, Nguyễn Thanh Cầm, Nguyễn Kim Tuyến, Nguyễn Văn Dương đến tiếp xúc cử tri các huyện Cái Bè, Cai Lậy, Tân Phước, Châu Thành.

Phòng chống bạo lực gia đình tính đến cả người đã ly hôn

Hành vi bạo lực gia đình sẽ được áp dụng đối với người đã ly hôn, người chung sống với nhau như vợ chồng, người đã từng có quan hệ cha mẹ nuôi và con nuôi...

Nòng cốt phòng, ngừa bạo lực gia đình

Phát huy vai trò, trách nhiệm của mình, nhiều cán bộ, hội viên phụ nữ đã tích cực ngăn ngừa, phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ), bảo vệ phụ nữ và trẻ em, từng bước đẩy lùi BLGĐ ra khỏi cuộc sống, xây dựng gia đình văn hóa, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.

ĐBQH đề nghị có quy định riêng để bảo vệ trẻ em khi xảy ra bạo lực gia đình

ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga (Đoàn Hải Dương) đề nghị Ban soạn thảo dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) rà soát kỹ và có những quy định riêng phù hợp hơn với nạn nhân bạo lực gia đình là trẻ em, thống nhất với nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình.

Tiền Giang: Ngăn ngừa giảm thiểu tác hại của bạo lực trên cơ sở giới

Trong những năm qua, Ban Vì tiến bộ của phụ nữ tỉnh Tiền Giang luôn chú trọng xây dựng các mô hình can thiệp phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ) nhằm đẩy mạnh thực hiện công tác bình đẳng giới và vì sự tiến bộ phụ nữ. Nhiều mô hình đã phát huy hiệu quả tích cực, góp phần nâng cao nhận thức của người dân về công tác bình đẳng giới; đồng thời, phụ nữ ngày càng thể hiện rõ vị trí, vai trò của mình trên các lĩnh vực, tham gia nhiều hơn vào công tác xã hội. Mô hình Câu lạc bộ (CLB) 'Ngăn ngừa giảm thiểu tác hại bạo lực trên cơ sở giới' ở xã Mỹ Phong, TP. Mỹ Tho là một trong những mô hình điểm về hiệu quả trong hoạt động này.

Bình đẳng giới nền tảng xây dựng gia đình hạnh phúc

Yêu thương, chia sẻ, tôn trọng để xây dựng gia đình bình đẳng, hạnh phúc là mục tiêu phấn đấu của các gia đình Việt Nam hiện đại. Trong đó, các vấn đề xây dựng gia đình hạnh phúc, phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ), thực hiện bình đẳng giới (BĐG) đang được nhiều người quan tâm.Thực tế, trong bối cảnh hội nhập hiện nay đã và đang xuất hiện những xu hướng trong đời sống gia đình rất đáng lo ngại, như giảm sút những giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam; gia tăng ly hôn và xung đột trong gia đình; có nhiều phụ nữ lấy chồng nước ngoài vì mục đích kinh tế; sự buông thả trong cuộc sống của một số thanh, thiếu niên; tình trạng trẻ em cơ nhỡ bị bóc lột lao động, lạm dụng tình dục, người cao tuổi bị con cái bỏ rơi...ĐẨY MẠNH TUYÊN TRUYỀN

Ly hôn vì bạo lực gia đình

Gia đình là tế bào của xã hội, chỗ dựa tinh thần cho mỗi thành viên, nơi để các thành viên được thể hiện, bày tỏ tình yêu thương, sự chia sẻ,... Tuy nhiên, hiện nay, nhiều trường hợp vì tình trạng bạo lực gia đình (BLGĐ) mà dẫn đến ly hôn… để lại những hậu quả nghiêm trọng, nhất là đối với phụ nữ và trẻ em.

Những 'địa chỉ tin cậy' góp phần phòng, chống bạo lực gia đình

Lo ngại về tình trạng bạo lực gia đình (BLGĐ) gia tăng, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, những năm qua, các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (LHPNVN) trên địa bàn tỉnh Long An thực hiện nhiều mô hình phòng, chống BLGĐ; Câu lạc bộ (CLB) bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới; Địa chỉ tin cậy;... Để hoạt động hiệu quả, các mô hình, CLB này đặt ra mục tiêu phải trở thành những 'địa chỉ tin cậy', góp phần ngăn chặn, đẩy lùi BLGĐ trong xã hội.

Ngăn ngừa bạo lực gia đình

Theo số liệu thống kê những năm gần đây, bằng nhiều giải pháp, tình trạng bạo lực gia đình (BLGĐ) trên địa bàn Long An có chiều hướng giảm, không còn nhiều vụ việc nghiêm trọng xảy ra. Tuy nhiên, trong cuộc sống hôn nhân gia đình, mâu thuẫn rất dễ xảy ra, thậm chí dẫn đến tình trạng BLGĐ.

Chương trình giao lưu 'Trạm yêu thương'

Ngày 23/6, tại khách sạn Hoàng Sơn, Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh tổ chức chương trình giao lưu 'Trạm yêu thương' với chủ đề 'Chấm dứt bạo lực, vun đắp yêu thương'. Đây là một trong những hoạt động thiết thực hưởng ứng Tháng hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ), Ngày Gia đình Việt Nam (28/6).

Bạo lực gia đình, tác nhân chính làm tan vỡ hôn nhân

Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ) được ban hành đã thể hiện quyết tâm của Đảng và Nhà nước trong việc giải quyết vấn nạn BLGĐ, hướng tới xây dựng gia đình Việt Nam bình đẳng, hạnh phúc.

Đừng để 90,4% phụ nữ bị bạo hành mà không tìm kiếm được sự giúp đỡ

Ngày 14/6, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình sửa đổi. Về chế tài xử lý, nhiều đại biểu đề nghị, cần quy định thêm chế tài cho trường hợp biết mà im lặng, không hành động, thực hiện tố giác theo quy định. Đồng thời quy định rõ về cách thức bảo vệ người báo tin tố giác bạo lực gia đình, để họ được an toàn, tránh trường hợp bị trả thù.

Hãy để ngôi nhà là nơi trở về

Từ lâu, gia đình vốn được xem là tổ ấm của mỗi người, nơi mà mỗi chúng ta luôn cảm thấy được bao bọc, chở che mỗi khi được trở về. Nhưng cuộc sống không phải lúc nào cũng màu hồng và nhiều gia đình không tránh khỏi 'va chạm' với những ám ảnh bởi bạo lực gia đình (BLGĐ).

Nhận diện và ngăn chặn

Sau gần 15 năm thực hiện, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ) đã được các cấp, các ngành quan tâm triển khai nhiều giải pháp hiệu quả, tạo chuyển biến tích cực về nhận thức trong chống BLGĐ, góp phần bảo vệ người bị bạo hành, nâng cao bình đẳng giới trong gia đình, xử lý các hành vi bạo lực và vi phạm pháp luật.

Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang thảo luận, cho ý kiến vào 2 dự án luật

Chiều 31-5, tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp 3, Quốc hội đã tiến hành thảo luận tổ về Dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi); Dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.

Hỗ trợ phụ nữ xây dựng gia đình hạnh phúc

Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, bình đẳng được Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Tiền Giang xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng. Từ đó, Hội đã triển khai thực hiện có hiệu quả công tác vận động, hỗ trợ phụ nữ phát triển toàn diện, xây dựng gia đình hạnh phúc, góp phần thực hiện Nghị quyết Đại hội Phụ nữ tỉnh Tiền Giang lần thứ X, Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII đề ra.

Phản biện xã hội dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình

Ngày 22/4, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tổ chức hội nghị phản biện xã hội dự thảo Luật phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi). Dự hội nghị có lãnh đạo Ban Dân vận Tỉnh ủy, các cơ quan, đơn vị có liên quan; cán bộ Hội LHPN các cấp trên địa bàn tỉnh.

Tăng cường chương trình phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh Long An

Quy định trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức ở địa phương và cơ sở nếu để xảy ra tình trạng bạo lực trong phạm vi quản lý là điểm nhấn trong Kế hoạch số 1144/KH-UBND về triển khai thực hiện Chương trình về phòng, chống bạo lực gia đình trong tình hình mới đến năm 2025, được UBND tỉnh ban hành ngày 14/4/2022.

Cụ thể hóa 3 chính sách trong Dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi)

Theo Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng, Dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) tập trung vào cụ thể hóa 3 chính sách; trong đó nhằm khắc phục những bất cập của luật hiện hành.