Mưa lớn trong sáng nay đã làm một số tuyến đường tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình ngập nước, gây ách tắc giao thông.
TP. HCM còn 63.000 tỷ đồng vốn đầu tư công đã phân bổ của năm 2024 vẫn chưa được giải ngân tính đến thời điểm hiện tại.
Tình trạng ngập lụt kéo dài tại khu vực ngã ba Cống, đường Thích Quảng Đức, phường Phú Cường, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, đã trở thành một vấn đề nổi cộm mỗi khi mưa lớn xảy ra.
Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Trung Trung Bộ dự báo tổng lượng mưa từ đêm 20/10 đến sáng 24/10 tại các quận, huyện của thành phố Đà Nẵng phổ biến từ 150mm đến 300mm, có nơi trên 350mm.
Những ngày qua triều cường vượt báo động 3 nhưng nhờ chủ động ứng phó nên đến thời điểm này các địa phương trong tỉnh Hậu Giang chưa ghi nhận thiệt hại.
Với việc ghi nhận mực nước triều cường đạt đỉnh 1,8m, cơ quan chức năng tỉnh Bình Dương đánh giá đây là đỉnh triều cao nhất từng được ghi nhận tại tại địa phương này.
Sáng 18-10, Phó chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Phi đã làm trưởng đoàn công tác của UBND tỉnh đi kiểm tra công tác phòng, chống ngập trên địa bàn 2 huyện Long Thành và Nhơn Trạch.
TP.HCM đang nỗ lực đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công trong những tháng cuối năm 2024. Mục tiêu của thành phố là giải ngân từ 80% đến 90% tổng vốn đầu tư công được phân bổ.
Tình trạng ngập úng tại thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu không còn là câu chuyện mới. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là do hệ thống thoát nước của thành phố bị nghẽn, hệ thống hồ điều hòa, kênh rạch, cống thoát, hạ tầng giao thông xuống cấp. Cùng với đó là quy hoạch chưa đồng bộ, quá tải, không đáp ứng được nhiệm vụ thoát nước so với thực trạng hiện nay.
Trong những ngày qua, các địa phương trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã tổ chức lễ phát động toàn dân ra quân làm thủy lợi.
Thành phố Thủ Đức kiến nghị UBND TP.HCM đầu tư 4.453 tỷ đồng để xây dựng kè và cải tạo rạch Thủ Đức kết hợp xây dựng trạm bơm để chống ngập cho khu vực chợ Thủ Đức.
Dự án Giải quyết ngập do triều khu vực TPHCM có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1), UBND TPHCM đã có báo cáo trình Thủ tướng Chính phủ đề xuất phương án tháo gỡ cho dự án; kiến nghị Thủ tướng Chính phủ sớm có ý kiến chỉ đạo đối với đề xuất của UBND TPHCM.
Chiều nay 16/10, nhiều tuyến đường nội ô trên địa bàn thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu đã bị ngập sâu trong nước sau cơn mưa nặng hạt kéo dài.
Cơn mưa lớn kéo dài hơn 1 giờ khiến nhiều tuyến đường khu vực nội ô thành phố Bạc Liêu bị ngập sâu, phương tiện đi lại hỗn loạn.
Sau cơn mưa lớn kéo dài, các tuyến đường nội ô của thành phố Bạc Liêu bị ngập nặng vào giờ tan tầm, khiến các phương tiện đi lại rất khó khăn.
Chiều 16/10, sau cơn mưa lớn kéo dài, nhiều tuyến đường nội ô trên địa bàn thành phố Bạc Liêu (tỉnh Bạc Liêu) ngập sâu trong nước.
Sở Xây dựng TP. Hồ Chí Minh vừa kiến nghị UBND thành phố sớm hoàn tất các thủ tục để hoàn thành dự án đưa vào vận hành công trình chống ngập 10.000 tỷ đồng.
Dự án Phát triển tổng hợp các đô thị động lực TP Hải Dương sẽ tạm dừng thi công để phục vụ công tác vệ sinh môi trường, chỉnh trang đô thị.
Nhằm đảm bảo việc thoát nước, chống ngập trên địa bàn TPHCM, Sở Xây dựng TPHCM vừa kiến nghị UBND TPHCM chấp thuận bố trí nguồn vốn để thực hiện các dự án thoát nước tại khu vực thường xuyên ngập, đặc biệt khu vực quận Gò Vấp, Bình Thạnh.
Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị TP.HCM bị khởi tố, bắt tạm giam để điều tra về hành vi nhận hối lộ.
Bộ Công an cáo buộc ông Bùi Thanh Tân, Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị TP HCM, cùng một người khác có hành vi nhận hối lộ
Qua điều tra, công an đã bắt tạm giam ông Bùi Thanh Tân, Giám đốc Ban Quản lý dự án (QLDA) đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị TPHCM (Ban Hạ tầng đô thị) và Lê Thanh Tùng, Trưởng Ban điều hành dự án 4 thuộc Ban Hạ tầng đô thị về tội 'Nhận hối lộ'.
Dự án Quản lý nguồn nước và ngập lụt Vĩnh Phúc có tổng vốn đầu tư khoảng 4.815 tỷ đồng (tương đương 220 triệu USD) bị ngập, sạt lở, xuống cấp ngay khi chưa nghiệm thu khiến dư luận đặt câu hỏi về chất lượng công trình.
Nhiều công trình chống ngập nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân đi lại, đảm bảo an toàn giao thông được thành phố Sa Đéc (Đồng Tháp) gấp rút triển khai sau phản ánh của Báo Giao thông.
TP HCM hiện có 13 tuyến đường trục chính thường xuyên ngập nước do mưa và 6 tuyến đường trục chính thường xuyên ngập nước do triều. Việc đi lại trên các tuyến đường ngập nước đã trở thành nỗi ám ảnh của người dân mỗi khi trời mưa hay triều cường dâng.
Những ngày qua, tại TP.Hồ Chí Minh xuất hiện những cơn mưa lớn khiến nhiều khu vực bị ngập nặng. Theo đại diện Sở Xây dựng thành phố, hệ thống thoát nước của địa phương đang quá tải, tình trạng ngập nước có thể tiếp tục diễn ra khi xuất hiện mưa lớn trong thời gian tới.
Ngày 11/10, chủ đầu tư đã chỉ đạo nhà thầu tiến hành lao dầm cầu thay thế cầu Ngòi Móng. Hạng mục xây dựng cầu thay thế cầu Ngòi Móng nằm trong Dự án cấp bách đê ngăn lũ chống ngập úng Pheo - Chẹ hạ du sông Đà được triển khai xây dựng từ đầu năm 2024. Cầu thay thế cầu Ngòi Móng có tổng chiều dài 50 m, mặt cầu rộng 17 m, xây dựng 2 mố cầu.
Dự án giải quyết ngập do triều có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1) trị giá 10.000 tỷ đồng được TPHCM khởi công từ năm 2016, đến nay đã gần 10 năm chưa hoàn thành. Đây chỉ là một trong số các 'siêu dự án' thành phố đầu tàu cả nước đầu tư để chống ngập, giảm kẹt xe, nhưng vẫn đang ì ạch chưa thể về đích.
Tình trạng ngập nước và kẹt xe được coi là vấn đề 'biết rồi, khổ lắm, nói mãi' của TPHCM. Chính quyền thành phố đã có nhiều nỗ lực để cải thiện tình hình, thế nhưng hiệu quả thực tế vẫn là chấm hỏi lớn. Để giải quyết căn cơ hai vấn đề này, TPHCM đã triển khai một loạt giải pháp tích hợp đồng bộ và bền vững, song song với sự vào cuộc có trách nhiệm của chính quyền thành phố và sự chung tay, hợp sức từ người dân, doanh nghiệp.
Cơ quan chức năng khuyến khích người dân báo cáo tình trạng ngập nước qua tổng đài 1022. Đây là tổng đài chung của Tp.HCM, chuyên tiếp nhận và phân bổ thông tin đến các đơn vị liên quan để xử lý nhanh chóng.
Đường Trần Xuân Soạn, quận 7, TPHCM sẽ được chính quyền thành phố nâng cấp mặt đường, bờ kè để chống ngập.
Trong cơn mưa lớn chiều 8/10, nhiều tuyến đường trên địa bàn TP.HCM ngập nghiêm trọng. Nguyên nhân được cho là do trận mưa lớn, có tần suất vượt công suất thiết kế của hệ thống chống ngập.
Mưa lớn vào chiều 8-10, trên địa bàn TP.HCM có vũ lượng 116mm, trong khi hệ thống thoát nước được đầu tư từ năm 2015 trở về trước chỉ chịu đựng vũ lượng khoảng 85mm.
Giám đốc Trung tâm Quản lý hạ tầng kỹ thuật TP.HCM cho biết, trận mưa ngày 8/10 quá lớn, vượt khả năng thiết kế hệ thống thoát nước, gây ngập úng nhiều nơi.
Thưa quý vị và các bạn. Nếu như vài năm trước đây người ta thường gọi đường Nguyễn Hữu Cảnh (quận Bình Thạnh) là 'rốn ngập' của TP.HCM, thì vài năm trở lại đây 'rốn ngập' đã dời về đường Trần Xuân Soạn (quận 7).Sống chung với ngập là tình cảnh của người dân nơi đây khi hầu như cứ mưa lớn, triều cường, hay chu kỳ nước lên hằng tháng là tuyến đường này lại ngập. Để giải quyết tình trạng này, TP.HCM vừa thông qua chủ trương đầu tư dự án nâng đường, xây kè chống ngập cho đường Trần Xuân Soạn.Thông tin của Truyền hình Thông tấn-VNEWS
Năm 2024 và 2025, Đồng Nai tập trung chỉnh trang các đô thị trên địa bàn để thay đổi diện mạo, tăng giá trị sống theo hướng văn minh, hiện đại, tiện ích để phục vụ cộng đồng, tạo động lực mới cho sự phát triển bền vững. Trong đó, sẽ tạo dựng cảnh quan đô thị xanh - sạch - đẹp với hạ tầng đồng bộ, đảm bảo lưu thông thuận lợi, giảm ngập úng, kẹt xe, tăng thêm công viên, cây xanh, bãi đậu xe và các công trình tiện ích khác.
Người đàn ông 55 tuổi được phát hiện tử vong trên sân thượng tại căn nhà ở Tp.Thủ Đức (Tp.HCM), thi thể có dấu hiệu bị cháy, nghi điện giật.
Sau khi lên dọn rác trên sân thượng, người đàn ông ở TP Thủ Đức, TP.HCM nằm bất động cạnh cục nóng điều hòa, nghi bị điện giật tử vong.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1131/QĐ-TTg ngày 9/10/2024 ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Chiều 8/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội nghị lần thứ 33 Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh khóa XI (mở rộng).
Từ nay đến hết tháng 1/2025, TP.HCM phải giải ngân 63.000 tỷ đồng vốn đầu tư công. Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Nên cũng yêu cầu coi đây là nhiệm vụ hàng đầu trong các tháng còn lại của năm 2024.
Thông tin này được Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi chia sẻ tại Hội nghị lần thứ 33 (mở rộng) của Ban Chấp hành Đảng bộ TP.HCM khóa 11 vào chiều 8.10.
Chủ tịch TPHCM cho biết, thành phố đã có kế hoạch giải ngân 63 nghìn tỷ đồng trong thời gian còn lại của năm với việc phân loại vốn, dự án để hoàn thành mục tiêu đề ra.