Tiếp theo bài viết 'Báo động tình trạng đồ nướng không rõ nguồn gốc bày bán tràn lan: Cần kiểm tra, giám sát chặt chẽ' đăng trên Báo Hànộmới số ra ngày 13-5, phóng viên tiếp tục khảo sát nguồn gốc các thực phẩm này.
Những ngày hè oi ả khiến các bà nội trợ đổ xô tìm mua các sản phẩm có tác dụng làm mát khiến cho thị trường các mặt hàng này 'nóng' không kém thời tiết.
Do số ca mắc COVID-19 tăng mạnh, cộng thêm thời tiết lạnh, nồm ẩm khiến chanh, sả, gừng tăng mạnh. Theo các tiểu thương, dù giá bị 'đội' lên gấp đôi so với trước Tết những vẫn không đủ hàng để bán.
Hà Nội bước vào đợt giãn cách xã hội 15 ngày lần 2 với mục tiêu kiểm soát và dập dịch, sớm đưa cuộc sống trở lại trạng thái bình thường mới.
Nhân viên y tế đã lấy hàng trăm mẫu xét nghiệm Covid-19 cho các tiểu thương chợ Phùng Khoang Trung Văn 2 (phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội).
Sáng 1/8, hơn 300 trăm tiểu thương chợ Phùng Khoang (Hà Nội) được lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 khi khu vực này có một người bán rau dương tính với SARS-CoV-2.
Sáng 1/8, nhân viên y tế đã tiến hành lấy mẫu cho hơn 300 tiểu thương tại chợ Phùng Khoang sau khi ở khu chợ này phát hiện một phụ nữ bán rau dương tính SARS-CoV-2.
Sau khi phát hiện người bán rau nhiễm COVID-19, lực lượng chức năng đã tiến hành tạm dừng hoạt động chợ Phùng Khoang.
Bắt đầu từ ngày 15/11, thời điểm Nghị định 117/2020/NĐ-CP chính thức có hiệu lực, nếu người dân không đeo khẩu trang sẽ bị phạt tiền từ 1 - 3 triệu đồng, mức phạt tăng gấp 10 lần so với quy định hiện nay. Thực hiện Nghị định 117, nhiều địa phương trên địa bàn TP đã tuân thủ nghiêm túc việc đeo khẩu trang để phòng, chống dịch Covid-19. Tuy nhiên, vẫn còn có nơi thực hiện chưa nghiêm, nhiều người dân lơ là, chủ quan.
Không bán được hàng, càng bán càng lỗ, nhiều tiểu thương kinh doanh thịt lợn tại chợ đầu mối Phùng Khoang (Hà Nội) phải bỏ sạp, nghỉ chợ.
Chợ đầu mối Phùng Khoang (quận Nam Từ Liêm) mỗi ngày đều cung cấp hơn 10 tấn nông sản, thực phẩm để đảm bảo nhu cầu lương thực của người dân Hà Nội trong mùa dịch bệnh.