Thực hiện Nghị quyết 18 của Thành ủy Hà Nội, hai năm qua các cấp, ngành của thành phố không ngừng nỗ lực để hoàn thành mục tiêu xây dựng Thủ đô theo hướng thông minh, hiện đại phục vụ hơn 8,5 triệu dân và hàng trăm nghìn doanh nghiệp.
Mặc dù hằng năm, Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp, xử lý hàng nghìn vụ sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng nhái kém chất lượng... tuy nhiên đến nay thực trạng này vẫn tiếp diễn ở nhiều nơi, nhất là khu vực ngoại thành. Tăng cường đấu tranh, kiểm tra, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm… là nhiệm vụ cần được ưu tiên triển khai nhằm bảo đảm quyền lợi của người tiêu dùng.
Thời gian qua, các quận, huyện trên địa bàn TP Hà Nội tuyên truyền, triển khai thực hiện Quy tắc ứng xử (QTƯX) nơi công cộng bằng nhiều hình thức phong phú. Đặc biệt, nhiều mô hình được triển khai, thu hút đông đảo người dân tham gia, đem lại lợi ích cho cộng đồng, xã hội.
Nhận thức được vai trò, trách nhiệm của phụ nữ và tổ chức Hội trong xây dựng nếp sống người Hà Nội thanh lịch - văn minh, nhiều năm qua, các cấp Hội Phụ nữ thành phố Hà Nội đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động phụ nữ thực hiện văn hóa ứng xử trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, trong đó có chợ truyền thống.
Bà Phạm Thị Thanh Hương - Phó Chủ tịch Hội LHPN TP Hà Nội cho biết, nhận thức được vai trò, trách nhiệm của phụ nữ và tổ chức Hội trong xây dựng nếp sống người Hà Nội thanh lịch - văn minh, nhiều năm qua, các cấp Hội Phụ nữ TP Hà Nội đã tập trung tuyên truyền, vận động phụ nữ thực hiện văn hóa ứng xử trong các lĩnh vực trong đó có lĩnh vực thương mại, dịch vụ thông qua cuộc vận động 'Phụ nữ Thủ đô ứng xử đẹp'.
Để duy trì mô hình 'Chợ văn minh - an toàn - hiệu quả' trong thực hiện Quy tắc ứng xử nơi công cộng, cần xây dựng đội ngũ tiểu thương làm nòng cốt tuyên truyền.
Sau 2 ngày thực hiện việc đi chợ bằng phiếu, mật độ người dân tập trung tại các chợ dân sinh trên địa bàn huyện Chương Mỹ đã giảm rõ rệt…
Chiều 25-7, Phó Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Mạnh Quyền đã đi kiểm tra việc thực hiện Chỉ thị số 17/CT-UBND về giãn cách xã hội trên địa bàn thành phố để phòng, chống dịch Covid-19 tại huyện Chương Mỹ và Thanh Oai. Tham gia đoàn có lãnh đạo Sở Công Thương Hà Nội, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, một số ban, ngành và lãnh đạo hai huyện.
Sáng 10-3, bà Nụ ở thôn 2, xã Quảng Bị, huyện Chương Mỹ đi chợ Chúc Sơn để mua thực phẩm. Gặp bà Nụ ở chợ, bà Lan ở cùng thôn đon đả hỏi thăm:
Thời điểm trước 1 ngày tiễn đưa ông Công, ông Táo về trời. Chợ cá Yên Sở (Hà Nội) tấp nập người mua bán. Mặc dù giá cá chép đã tăng gấp đôi nhưng rất nhiều thương lái vẫn chọn mua.
Cứ mỗi độ hè về món 'tôm bay' đã trở thành đặc sản xuất hiện trên bàn ăn của nhiều gia đình. Tại các chợ dân sinh dạo gần đây rộ rao bán các loại châu chấu với giá khá đắt từ 250.000 – 300.000 đồng/kg nhưng nhiều người vẫn tìm mua.
Suốt thời gian dài vừa qua, vào các buổi chiều, tại đoạn đường vào thôn Chúc Lý, xã Ngọc Hòa, huyện Chương Mỹ (Hà Nội), các tiểu thương bày bán thực phẩm, rau quả ngay trên lòng đường không chỉ gây cản trở giao thông mà còn tạo nên hình ảnh nhếch nhác, ô nhiễm môi trường.
Trong phiên tòa phúc thẩm các bị cáo về tội danh 'Cố ý gây thương tích', bị hại trong vụ việc là người thương binh già mang chiếc chân giả khó nhọc đã đứng lên xin giảm án cho các bị cáo khiến nhiều người cảm động.