Từ sáng sớm, người dân đã tấp nập đi chợ để sắm sửa cho ngày Tết Đoan Ngọ (5/5 Âm lịch).
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành văn bản về việc kiểm tra, xử lý thông tin báo chí phản ánh các vấn đề, vụ việc gây bức xúc dư luận.
UBND thành phố Hà Nội ban hành Văn bản số 1822/UBND-TH ngày 15-6-2023 về việc kiểm tra, xử lý thông tin báo chí phản ánh các vấn đề, vụ việc bức xúc liên quan đến thành phố.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu làm rõ thông tin báo chí nêu về hoạt động xây dựng trái phép tái diễn rầm rộ tại Sóc Sơn...
Để đáp ứng nhu cầu phát triển của các đô thị hiện đại, chợ truyền thống cần được đổi mới về không gian đô thị và cả phương thức kinh doanh.
Chợ Ngã Tư Sở (Đống Đa, Hà Nội) xuống cấp nghiêm trọng, cơ sở hạ tầng lụp xụp, tạm bợ khiến 2/3 tiểu thương bỏ gian hàng.
Chợ Ngã Tư Sở (quận Đống Đa, Hà Nội) hiện đang xuống cấp nghiêm trọng, cơ sở hạ tầng phía trong chợ lụp xụp, tạm bợ… Nhiều tiểu thương phải bỏ lại gian hàng của mình vì ế khách.
Chợ vốn là nơi tập trung đông đúc của các tiểu thương và người tiêu dùng. Tuy nhiên tại Hà Nội, nhiều khu chợ truyền thống đang xuống cấp, một số khác được cải tạo xây mới nhưng lại không thu hút được người bán lẫn người mua hoặc bỏ hoang... Từ thực trạng trên, KTS Phạm Thanh Tùng - Chánh văn phòng Hội Kiến trúc sư Việt Nam nhận định: Quy hoạch, cải tạo chợ đang dần bị biến tướng. Chợ truyền thống sau khi cải tạo thì không còn là chợ nữa mà trở thành những siêu thị hay chung cư cao tầng…
Đó là thực trạng đáng lo ngại đang diễn ra tại khu chợ Ngã Tư Sở, quận Đống Đa (Hà Nội), nơi vốn đã từng là một trong những khu chợ truyền thống hạng 1, với quy mô lớn kinh doanh, buôn bán nhộn nhịp, sầm uất thuộc vào hàng bậc nhất Thủ đô.
Từng là một chợ đầu mối sầm uất Hà Nội, nhưng chợ Ngã Tư Sở (quận Đống Đa) giờ đây lại ở tình trạng xuống cấp, cơ sở hạ tầng phía trong chợ lụp xụp, nhếch nhác, tạm bợ. Cảnh vắng vẻ, ế khách lan khắp khu chợ.
Dù nằm ở vị trí vàng, đã từng tấp nập người mua kẻ bán, nhưng đến nay chợ Ngã Tư Sở (quận Đống Đa, Hà Nội) đã xuống cấp nghiêm trọng, cả chợ rơi vào cảnh ế ẩm.
Điểm vui chơi ngoài trời thu hút người dân Thủ đô; Phố Nguyễn Văn Tuyết sẽ thành phố ẩm thực; Chợ Ngã Tư Sở xuống cấp nghiêm trọng... là một số thông tin đáng chú ý trong bản tin 'Hà Nội đẹp và chưa đẹp' hôm nay.
Ghi nhận mặt hàng thực phẩm tại chợ truyền thống ở TP Hà Nội đều tăng giá nhẹ. Trái ngược, siêu thị vẫn dồi dào hàng hóa với mức giá ổn định trong dịp nghỉ lễ.
Thói quen mua sắm của người tiêu dùng thay đổi kéo theo việc nhiều khu chợ một thời sầm uất ở Hà Nội bỗng nhiên vắng bóng khách mặc dù đã được cải tạo theo mô hình mới và tọa lạc ở vị trí đắc địa.
Lâm vào tình trạng ế ẩm, nhiều khu chợ truyền thống ở Hà Nội đang xuống cấp trầm trọng về cơ sở vật chất, không đảm bảo các tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy, cần phải được cải tạo.
Lâm vào tình trạng ế ẩm, nhiều khu chợ truyền thống ở Hà Nội đang xuống cấp trầm trọng về cơ sở vật chất, không đảm bảo các tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy, cần được cải tạo.
Không còn cảnh chen chúc lựa chọn hàng hóa, các khu chợ nổi tiếng một thời tại Hà Nội ngày càng đìu hiu. Nhiều gian hàng doanh thu bị giảm lên tới 70%. Khi công nghệ phát triển, nhiều phương thức bán hàng nở rộ cũng là lúc một số chợ truyền thống tại Hà Nội đìu hiu hơn.
Giá lợn hơi 'chạm đáy', nhiều chủ trại lợn đã phải dừng hoạt động chăn nuôi, bỏ trống chuồng trại vì càng nuôi càng lỗ.
Thời gian qua, hai quận Thanh Xuân và Đống Đa đã chỉ đạo các lực lượng chức năng phường Thượng Đình (quận Thanh Xuân) và phường Thịnh Quang (quận Đống Đa) phối hợp thực hiện tốt công tác đảm bảo trật tự đô thị, vệ sinh môi trường khu vực giáp ranh phố Cầu Mới và cầu Giáp Nhất.
Các khu chợ tại Hà Nội tấp nập dòng người mua sắm đồ cúng cho ngày Rằm tháng Giêng.
Hiện nay, ngoài mâm lễ mặn truyền thống, mâm cỗ chay và mâm cỗ ngọt cũng được ưa thích bởi hình thức bắt mắt, phù hợp với nhiều khẩu vị.
Đủ loại thực phẩm nhà làm đang được bán tràn lan trên thị trường Tết, không hề bị kiểm soát chất lượng, hạn sử dụng, làm dấy lên mối lo thiếu an toàn.
Mặc dù giá thịt lợn hơi ở Hà Nội và các tỉnh vùng ven dao động quang mức 50.000 – 56.000 đồng/kg, giảm đến 20% so với đầu tháng 10/2020 nhưng giá thịt lợn thành phẩm vẫn dao động quanh mức 150.000 đồng/kg.
Trong bối cảnh giá giá xăng dầu giảm mạnh, thậm chí được dự báo sẽ tiếp tục giảm trong thời gian tới, người dân đã và đang mong ngóng giá hàng hóa sẽ giảm theo xăng.
Sau gần 1 tháng xảy ra sự cố sụt lún mặt đường Vũ Tông Phan khiến giao thông bị phong tỏa, đầu tuần này, Sở GTVT Hà Nội thực hiện 'đóng' đường ven sông Tô Lịch để đảm bảo an toàn tại công trường thi công dự án xử lý nước thải Yên Xá. Điều đáng nói là tuyến đường bị đào bới chỉ mới đưa vào sử dụng được hơn 2 năm.
Được đầu tư đồng bộ cả kè bờ và đường đi bộ nhưng tuyến đường ven sông Tô Lịch hiện đang bị các đơn vị thi công 'đóng đường' để phục vụ thi công dự án xử lý nước thải Yên Xá. Dự án hiện đang bị chậm tiến độ được phê duyệt.
Rau xanh, thịt lợn tăng giá khiến bà nội trợ thêm đau đầu khi lên thực đơn cho gia đình mỗi ngày.
Thời tiết nắng nóng, nhu cầu tìm mua đồ chống nắng tăng lên rất nhiều. Điều này giúp các tiểu thương thu được tiền lãi lớn.
Thịt heo tại các chợ truyền thống ở Hà Nội tăng giá mạnh, một số tiểu thương ngán ngẩm đóng cửa quầy không bán vì sợ không có lãi.
Với mức giá từ 90.000-650. 000đ/ chiếc áo váy chống nắng, mỗi ngày các cửa hàng bán đồ chống nắng thu về tiền triệu trong những ngày nắng nóng đỉnh điểm ở Hà Nội.
Trước chỉ cần ra đồng một tiếng là bắt được cả rổ cua về bán, giờ đây cua đồng là đặc sản ở thành phố, cháy hàng vào những ngày hè oi ả.
Ngay từ sáng sớm 5/5 âm lịch, nhiều người dân đã tất bật đi mua rượu nếp, hoa quả, hoa cúng,… đây là những món đồ lễ không thể thiếu trong Tết Đoan ngọ.
Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài trong những ngày qua, nhiều diện tích rau màu tại Hà Nội và các vùng lân cận bị ngập úng, nguồn cung ra thị trường khan hiếm, khiến giá rau cũng vì thế mà tăng một gấp đôi, thậm chí là gấp ba.
Thời điểm cuối tháng 5, khi vào chính vụ hè, giá các loại trái cây bắt đầu có dấu hiệu 'hạ nhiệt', riêng chỉ có một loại mận Pu Nhi có giá bán chạm 150.000 đồng/kg vẫn siêu 'hút' khách.
Dù đã có không ít chỉ đạo từ lãnh đạo TP Hà Nội, Sở GTVT đến các quận huyện song tình trạng xe ba bánh tự chế vẫn 'tung hoành' khiến người dân bất an mỗi khi tham gia giao thông.
Trong các năm qua, thành phố Hà Nội đã có nhiều chỉ đạo 'dẹp' xe ba bánh tự chế, nhưng không hiểu sao loại xe này vẫn nhan nhản trên đường, gây ra bao tai họa với người tham gia giao thông.
Từ đầu tháng 4, sầu riêng bắt đầu được bày bán từ các khu chợ dân sinh, siêu thị, lòng đường, đến 'chợ mạng'. Dù giá bán khá đắt đỏ, dao động từ 100.000 - 170.000 đồng/kg nhưng mặt hàng này vẫn được nhiều người săn lùng.
Dù giá lợn hơi giảm mạnh so với thời điểm trước Tết Nguyên đán nhưng giá bán lẻ thịt thành phẩm tại các chợ dân và hệ thống siêu thị vẫn giữ nguyên không đổi, thậm chí có phần 'nhỉnh' hơn.
Khi trái cây có nguồn gốc từ nước ngoài tăng giá bán gấp đôi thì không ít tiểu thương và người tiêu dùng mừng rỡ với nông sản Việt có giá bán rẻ như cho.
Số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 tăng, dẫn đến nhu cầu bổ sung thực phẩm giàu vitamin C như cam, quýt tại Hà Nội tăng. Giá cả mặt hàng này cũng 'nhảy múa' từng ngày.
Tiếp thu phản ánh của báo Kinh tế & Đô thị, các lực lượng chức năng phường Ngã Tư Sở (quận Đống Đa, Hà Nội) đã tổ chức ra quân xử lý các trường hợp vi phạm trật tự đô thị quanh chợ Ngã Tư Sở.
Thay vì lựa chọn hoa tặng người thân ngày 8/3, thì năm nay, trong bối cảnh ca mắc COVID-19 tăng nhanh, không ít người đã lựa chọn tặng vật tư y tế bởi tính thực tiễn.