Chợ truyền thống vẫn bảo đảm cung ứng 80% hàng hóa tươi sống cho người dân, giải quyết đầu ra cho sản xuất. Chính vì vậy, cải tạo mạng lưới chợ là yêu cầu của thực tiễn, phù hợp với đời sống dân sinh.
Tối 7/9, bão số 3 quét qua Hà Nội. Sức gió mạnh nhất cấp 10, giật cấp 12. Gió quần thảo, giật liên hồi trong thời gian dài, cường độ mạnh đã khiến nhiều cây xanh ở Hà Nội ngã đổ, đường phố tan hoang.
Tâm bão Yagi quét qua Hà Nội tối 7/9 gây cảnh tan hoang với hàng loạt cây lớn bật gốc chắn ngang đường, biển quảng cáo, mái tôn... la liệt dưới đất, đè lên ô tô.
Dù bị đình chỉ, tạm đình chỉ từ năm 2018 do không đảm bảo PCCC, nhưng 5 chợ trên địa bàn quận Đống Đa vẫn ngang nhiên hoạt động. Đại diện các chợ này thừa nhận, dù đã cố gắng khắc phục nhưng không thể đảm bảo PCCC theo quy định.
Do những tồn tại, vướng mắc về cơ chế chính sách phát triển và quản lý chợ trong thời gian vừa qua, nên công tác đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống chợ trên địa bàn thành phố Hà Nội triển khai còn rất chậm. Để tháo gỡ những nút thắt về vốn, đẩy mạnh phân cấp, tạo sự chủ động cho các địa phương, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 60/2024/NĐ-CP về phát triển và quản lý chợ với nhiều điểm mới, cũng đã tháo gỡ được về vốn. Tuy nhiên, để Nghị định triển khai đồng bộ có hiệu quả thì vẫn cần tiếp tục xem xét tháo gỡ những vướng mắc trong quản lý tài sản công tránh chồng chéo, giá cho thuê đất, ưu đãi vốn vay...
Trước ngày Rằm tháng Bảy, thị trường đồ cúng trở nên nhộn nhịp với đa dạng các loại sản phẩm và dịch vụ, giá cả các mặt hàng này cũng có nhiều biến động.
UBND quận Đống Đa (TP Hà Nội) đã có thông báo công khai 54 cơ sở bị tạm đình chỉ, đình chỉ hoạt động trên địa bàn quận do không đảm bảo yêu cầu về công tác phòng cháy, chữa cháy.
UBND quận Đống Đa thông báo công khai 54 cơ sở bị tạm đình chỉ, đình chỉ hoạt động trên địa bàn quận do không đảm bảo phòng cháy, chữa cháy.
Ngày 16/7, Tổ đại biểu số 3 Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội và Thường trực HĐND quận Đống Đa tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 17 HĐND Thành phố và sau kỳ họp HĐND quận Đống Đa, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Sáng 16/7, các đại biểu thuộc Tổ đại biểu số 3 (HĐND TP Hà Nội) và Thường trực HĐND quận Đống Đa tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 17 HĐND TP và sau kỳ họp HĐND quận Đống Đa, nhiệm kỳ 2021-2026.
Ngày 16-7, Tổ đại biểu số 3 HĐND thành phố Hà Nội và Thường trực HĐND quận Đống Đa tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 17 HĐND thành phố và sau kỳ họp HĐND quận Đống Đa, nhiệm kỳ 2021-2026.
Nút giao thông đẹp tại quận Long Biên; Điểm tập kết rác gây ô nhiễm môi trường; Chợ Ngã Tư Sở xuống cấp; Chiếm dụng lòng đường để trông giữ phương tiện…là những tin chính trong bản tin hôm nay.
Chợ Ngã Tư Sở từng là trung tâm thương mại sầm uất của Thủ đô. Do còn vướng mắc trong quá trình cải tạo nên chợ ngày càng xuống cấp và gần như bị bỏ hoang.
Quản lý nhà nước về công thương cấp huyện vẫn còn một số khó khăn, vướng mắc như đầu tư xây dựng chợ chưa thu hút được nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư, quản lý, kinh doanh, khai thác.
Chiều 25-6, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức hội nghị giao ban công tác quản lý nhà nước 6 tháng đầu năm, phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.
Chợ Ngã Tư Sở (quận Đống Đa) là một trong những chợ lâu đời ở Hà Nội. Tuy nhiên, hiện nay, chợ quá xuống cấp, kinh doanh ế ẩm.
Tọa lạc tại một trong những vị trí sầm uất bậc nhất Thủ đô, thế nhưng chợ Ngã Tư Sở (Đống Đa, Hà Nội) nơi từng một thời buôn bán tấp nập, nay đang trong tình trạng hoang tàn, xuống cấp nghiêm trọng. Các tiểu thương chán nản, 'nằm dài' đợi khách.
Thời gian gần đây các tuyến phố trong nội thành đang lâm vào tình trạng bị chiếm dụng vỉa hè để buôn bán nhưng không thấy cơ quan chức năng giải quyết.
Chợ truyền thống là mô hình kinh doanh không thể thiếu trong đời sống hằng ngày của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hiện nhiều chợ đã xuống cấp, không bảo đảm quy chuẩn xây dựng, quy chuẩn phòng cháy chữa cháy, không đáp ứng tiêu chí đô thị… Bài toán cải tạo, xây dựng chợ không phải là mới nhưng vẫn là khó giải khi chưa thể hài hòa hết lợi ích của các bên.
Loại cá này xưa nhiều người người chê vì vừa nhỏ vừa lắm xương nhưng bây giờ lại rất được ưa chuộng ở thành phố.
Chợ truyền thống ngày càng đìu hiu, vắng khách, khó cạnh tranh với các hình thức chợ hiện đại khác. Gìn giữ chợ truyền thống đang là bài toán khó khăn, nhất là ở các đô thị. Bài toán cải tạo, xây dựng chợ không phải là mới nhưng vẫn là khó giải khi chưa thể hài hòa hết lợi ích của các bên.
Vắng lặng, đìu hiu, nhiều kiot đóng cửa không hoạt động…là tình cảnh chung của nhiều chợ truyền thống ở Hà Nội như chợ Nghĩa Tân, Cầu Giấy, chợ Hôm. Vắng vẻ là vậy nhưng nhiều tiểu thương vẫn túc tắc bán hàng, với họ thật khó để tìm một công việc khác thay thế công việc hiện nay.
Chợ truyền thống là mô hình kinh doanh không thể thiếu trong đời sống hằng ngày của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hiện nhiều chợ đã xuống cấp, không bảo đảm quy chuẩn xây dựng, quy chuẩn phòng cháy chữa cháy, không đáp ứng tiêu chí đô thị… Bài toán cải tạo, xây dựng chợ không phải là mới nhưng vẫn là khó giải khi chưa thể hài hòa hết lợi ích của các bên.
Thời gian qua, quận Đống Đa đẩy mạnh việc đầu tư cải tạo, xây dựng lại các chợ cũ, chợ truyền thống nhằm góp phần cải thiện điều kiện sống cho người dân và tạo dựng môi trường thương mại...
Hình ảnh được ghi nhận tại khu Chợ Ngã Tư Sở, đang trong tình trạng xuống cấp, rất nhiều gian hàng đã đóng cửa trở thành nơi chứa phế liệu, kệ bày bán hàng hóa đã hư hỏng.
Những ngày cận Tết, một số chợ truyền thống tại Hà Nội vẫn vắng vẻ so với mọi năm. Ở chiều ngược lại, nhiều siêu thị, trung tâm thương mại, siêu thị luôn trong tình trạng đông kín khách, người dân phải xếp hàng dài chờ thanh toán.
Tết Nguyên đán cận kề nhưng người mua sắm hoa, cây cảnh vẫn thưa thớt, hàng hóa ế ẩm khiến tiểu thương ở các chợ hoa Hà Nội như 'ngồi trên đống lửa'.
Vốn không có sẵn trong tự nhiên, hoa hồng màu xanh lá là sản phẩm từ sự lai tạo của con người. Dù đã xuất hiện tại Việt Nam được vài năm nay, nhưng thực tế vẫn còn nhiều điều mà mọi người chưa biết về loài hoa này.
Nhiều người lao động vẫn miệt mài mưu sinh trong đợt rét đậm, rét hại nhất năm này. Có người hơn 5h đã ra đường, có người 'thường trực' trên vỉa hè từ sáng sớm đến đêm khuya để làm những công việc quen thuộc hằng ngày...
Hà Nội đã có những thất bại trong cải tạo, xây dựng lại chợ, tiêu biểu là 5 chợ truyền thống biến thành Trung tâm thương mại. Do đó, việc cải tạo chợ phải đi cùng với các chính sách thu hút tốt. Đây được coi là mũi tên trúng hai đích, vừa phát triển chợ dân sinh sau cải tạo, vừa xóa bỏ chợ cóc, chợ tạm.
Trong khi nhiều khu chợ truyền thống kết hợp trung tâm thương mại trên địa bàn Hà Nội sau khi được cải tạo rơi vào cảnh ế ẩm, vắng khách thì ngược lại các khu 'chợ cóc' lại nhộn nhịp, sôi động.
Chỉ cần vào Facebook hay các trang mạng xã hội, chúng ta thấy ngập tràn người kinh doanh online. Hàng hóa nào cũng có. Chỉ cần nhấp chuột, chọn hàng, chuyển khoản, khách hàng đã có sản phẩm mình cần. Tuy nhiên, điều lạ, hiếm ai quan tâm đến 'nguồn gốc' thực, đa số mua bằng niềm tin. Còn trên thị trường cũng vậy. Mua một sản phẩm dù rẻ tiền nhưng gán mác hàng cao cấp, khách hàng cũng chẳng quan tâm. Đây cũng chính là những 'mảnh đất' màu mỡ cho hàng giả, hàng nhái trà trộn; thậm chí lên ngôi!
UBND quận Đống Đa vừa ban hành kế hoạch cao điểm giải tỏa các tụ điểm chợ tự phát, lấn chiếm lòng đường, vỉa hè trên địa bàn quận.
Đã hơn 10 năm trôi qua nhưng chợ Ngã Tư Sở vẫn chưa được xây dựng lại, do đó cử tri đề nghị UBND Tp.Hà Nội về việc đẩy nhanh việc xây dựng, cải tạo lại.
Nho sữa- loại trái cây đắt đỏ, nếu muốn ăn người tiêu dùng thường phải chi đến hơn 2 triệu đồng/kg thì nay, ở các chợ dân sinh, nho sữa có giá bán lẻ chỉ khoảng 80.000 đồng/kg.
Một số chợ nằm trên địa bàn quận Đống Đa hiện đang xuống cấp, ô nhiễm môi trường, nhiều đồ bày bán tiềm ẩn nguy cơ về PCCC. Điển hình trong số đó phải kể đến chợ Ngã Tư Sở.
Sau thông tin Indonesia mua thêm 1,5 triệu tấn gạo dự trữ và Việt Nam sẽ là nguồn cung gạo chính cho thị trường này, giá gạo xuất khẩu nhanh chóng tăng trở lại. Tại thị trường bán lẻ, giá gạo cũng rục rịch tăng, tiểu thương chỉ dám nhập hàng cầm chừng do lo sợ thua lỗ.
Nho sữa- loại trái cây đắt đỏ, nếu muốn ăn người tiêu dùng thường phải chi đến hơn 2 triệu đồng/kg thì nay, ở các chợ dân sinh, nho sữa có giá bán lẻ chỉ khoảng 80.000 đồng/kg.
Theo Sở Công thương Hà Nội, dù giá xăng dầu tiếp tục tăng nhưng về cơ bản, giá xăng dầu mới này không tác động nhiều đến giá cả là do hàng hóa cung ứng rất dồi dào.
Năm nay thị trường bánh Trung thu khởi động từ rất sớm, đầu tháng 7 âm lịch, các hãng bánh đã tung ra thị trường. Nhưng đến nay sức mua vẫn ghi nhận nhu cầu lớn từ nhóm khách hàng doanh nghiệp (DN), văn phòng để biếu tặng. Trong khi đó mặt hàng trái cây nhập ngoại rẻ hơn cả trăm nghìn đồng mỗi/kg so với ngày đầu năm, gây bất ngờ cho người tiêu dùng.
Không chỉ mang ý nghĩa kinh tế, chợ Hà Nội còn mang ý nghĩa văn hóa, xã hội. Vì vậy, việc cải tạo, xây dựng lại các khu chợ cũ tại Hà Nội sẽ góp phần cải thiện điều kiện sống cho người dân, tạo dựng môi trường thương mại đô thị văn minh, hiện đại. Song vấn đề là cần có giải pháp đồng bộ, từ cơ chế, chính sách hấp dẫn nhà đầu tư đến sự hợp tác, đồng thuận của tiểu thương để thúc đẩy các dự án cải tạo chợ dân sinh.
Hiện nay, nhiều chợ trên địa bàn Hà Nội đã xuống cấp, cần đầu tư cải tạo, xây mới để đáp ứng nhu cầu của người dân. Tuy nhiên, việc đầu tư, cải tạo, xây dựng chợ tại Hà Nội đang gặp nhiều vướng mắc do thiếu quy hoạch ngành, quy hoạch sử dụng đất.
Để bảo đảm đời sống dân sinh và việc tiêu thụ, lưu thông hàng hóa, công tác quy hoạch chợ truyền thống cũng như các loại hình thương mại nói chung luôn được TP. Hà Nội quan tâm.
Quyền Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội Trần Thị Phương Lan cho biết, chợ truyền thống đã tồn tại và trở thành một nếp sống, một nét văn hóa đặc trưng của người dân. Chợ truyền thống đóng một vai trò quan trọng trong đời sống dân sinh, do vậy việc quy hoạch, bố trí chợ truyền thống phù hợp với đời sống đương đại và cảnh quan đô thị là rất cần thiết.
Sáng 26-7, Tổ đại biểu HĐND thành phố Hà Nội, Đơn vị bầu cử số 3 đã tiếp xúc cử tri quận Đống Đa sau kỳ họp thứ mười hai, HĐND thành phố khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026.
Sáng 26/7, Tổ đại biểu HĐND thành phố Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 3) đã tiếp xúc cử tri quận Đống Đa sau Kỳ họp thứ 12, HĐND Thành phố khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026.
Tại các chợ truyền thống, siêu thị ở TP. Hà Nội, nhiều loại rau xanh, rau ăn lá đang có giá cao, thậm chí đứt hàng do ảnh hưởng bởi những diễn biến thất thường của thời tiết.
Kinhtedothi–Dù lực lượng chức năng thường xuyên chốt trực, tuần tra, kiểm soát vi phạm…, nhưng do còn mỏng nên việc xử lý triệt để hành vi vi phạm gặp không ít khó khăn. Do vậy, để công tác quản lý đô thị khu vực Cầu Mới hiệu quả cần sự kiên trì của lực lượng chức năng các phường.
Ngày Tết Đoan Ngọ, mặt hàng rượu nếp, hoa tươi, vải, mận,... được nhiều người dân tìm mua.