Theo ghi nhận tại các chợ truyền thống tại Hà Nội, các mặt hàng hoa quả tươi mùa Hè như xoài, dưa hấu, mận, thanh long... đang có mức giá tăng khoảng 20-30% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nhiều tiểu thương cho biết mưa kéo dài trong nhiều ngày qua dẫn đến nguồn cung các loại rau xanh bị thiếu hụt, đẩy giá bán tại các chợ dân sinh ở Hà Nội có xu hướng tăng mạnh.
Ghi nhận tại các chợ dân sinh truyền thống tại Hà Nội trong những ngày đầu tháng Tư cho thấy mặt hàng rau xanh đang có mức giá 'dễ chịu' với người tiêu dùng do thời tiết thuận lợi.
Vào mùa hè nóng nực, một trong những cách giải nhiệt của người dân sống tại Hà Nội là tìm đến những món ăn, đồ uống mát lành, dưới đây là những món hút khách nhất.
Rau xanh và thịt lợn - hai loại thực phẩm thường xuyên xuất hiện trong mâm cơm của các gia đình đang có những biến động trái chiều tại các chợ truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Giá cả thị trường trong tuần này: Giá vàng, xăng, dầu, gia cầm... đồng loạt giảm mạnh.
Sau Tết Nguyên đán hằng năm là thời điểm nhu cầu tiêu thụ trứng gia cầm giảm, giá trứng gia cầm cũng theo đó mà hạ nhiệt. Để kích cầu tiêu thụ trứng nhiều thương lái tung chiêu trò giải cứu gây ảnh hưởng đến ngành hàng, tác động không nhỏ đến bà con nông dân và thậm chí còn làm hạ giá trị của nông sản Việt.
Trứng gà giảm nhẹ do cung vượt cầu, thời tiết nồm, trứng khó giữ lâu chứ không đến mức phải giải cứu. Nông sản Việt đừng lấy 'đá ghè chân mình'.
Thị trường các loại thực phẩm tươi sống, rau quả, hoa tươi, trái cây... tại các chợ truyền thống trên địa bàn TP. Hà Nội ghi nhận không khí sôi động trong ngày đầu tiên của tháng 2 Âm lịch.
Thị trường các loại thực phẩm tươi sống, rau quả, hoa tươi, trái cây... tại các chợ truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội ghi nhận không khí sôi động trong ngày đầu tiên của tháng Hai Âm lịch.
Một số tiểu thương tại chợ địa bàn Hà Nội cho biết sau tháng Tết Nguyên đán, sức mua giảm trong khi nguồn cung dồi dào nên giá mặt hàng trứng cũng như gia cầm đang giảm mạnh để kích cầu tiêu dùng.
Theo ghi nhận tại các chợ truyền thống trên địa bàn thủ đô, giá cam sành hiện đang dao động ở mức 15.000-35.000 đồng/kg tùy loại, giảm khoảng 10-30% so với cùng kỳ tuần trước.
Nguồn cung dồi dào, các loại trái cây liên tục 'đổ' từ vườn về các chợ đầu mối khiến các loại hoa quả tươi tại các chợ dân sinh Thủ đô đang có mức giá khá 'mềm' sau lễ Rằm tháng Giêng.
Nguồn cung dồi dào, các loại trái cây liên tục 'đổ' từ vườn về các chợ đầu mối khiến các loại hoa quả tươi tại các chợ dân sinh Thủ đô đang có mức giá khá 'mềm' sau lễ Rằm tháng Giêng.
Sau Rằm tháng Giêng, dịp lễ cúng quan trọng bậc nhất trong năm thì thị trường thực phẩm tại Hà Nội bắt đầu có dấu hiệu 'hạ nhiệt', nhiều mặt hàng quay trở lại mức giá của thời điểm trước Tết Nguyên đán.
Ghi nhận tại một số chợ truyền thống trên địa bàn Hà Nội sau dịp Rằm tháng Giêng, giá các loại thực phẩm như rau xanh, thịt lợn đã hạ nhiệt, hàng hóa được bán trở lại mức giá giống như trước Tết.
Từ các món nấu sẵn như gà ngậm hoa hồng, xôi ngũ sắc, canh bóng... cho đến thực phẩm tươi sống, trái cây, hoa tươi... đều đang được người dân Thủ đô tiêu thụ mạnh trong ngày Rằm tháng Giêng.
Sáng 4/2, thị trường các mặt hàng thực phẩm tươi sống, rau củ quả, hoa tươi phục vụ cho dịp cúng Rằm tháng Giêng (ngày 15 tháng Giêng năm Quý Mão) rất sôi động và phong phú - năm nay Rằm tháng Giêng vào ngày chủ Nhật (5/2).
Đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân trong ngày Rằm tháng Giêng, thị trường thực phẩm tươi sống tại các chợ hôm nay (4-2) rất phong phú, giá tăng nhẹ. Dịp này, mặt hàng bánh trôi, bánh bao đào tiên khá đắt khách, gắn với mong ước một năm mới luôn suôn sẻ, trôi chảy.
Với tâm niệm dâng mâm cơm tươm tất lên tổ tiên dịp Rằm tháng Giêng, nhiều người dân Thủ đô đã sớm mua sắm rau củ, gà, thịt... chuẩn bị cỗ cúng khiến cho thị trường thực phẩm vô cùng nhộn nhịp.
Giá heo hơi hôm nay không biến động trên cả nước, giao dịch trong khoảng 51.000 - 54.000 đồng/kg.
Giá heo hơi hôm nay 28/1 giao dịch quanh mốc từ 51.000 – 54.000 đồng/kg, như vậy sau gần một tuần nghỉ Tết, giá heo hơi không ghi nhận sự biến động đáng kể.
Ghi nhận trong sáng mùng 6 Tết, giá các loại hàng hóa thực phẩm tại các chợ truyền thống trên địa bàn Thủ đô nhìn chung vẫn khá ổn định, sản lượng dồi dào. Cá biệt có hoa tươi, trái cây tăng giá nhẹ.
Sáng 25/1 (tức mùng 4 Tết Nguyên đán Quý Mão - được cho là ngày Hoàng đạo) nên nhiều người bắt đầu mở hàng lấy lộc đầu năm, nhiều gia đình cũng làm lễ Hóa vàng (hay gọi là Lễ tạ hết Tết để tiễn gia tiên về nơi âm giới). Do vậy, thị trường các mặt hàng thực phẩm tươi sống, rau xanh, hoa quả… rất sôi động, hàng hóa dồi dào phong phú, giá cả đã giảm nhiều so với những ngày trước Tết.
Theo khảo sát chung của chúng tôi trong ngày mùng 2 Tết Nguyên đán, nhiều hàng rau củ quả đã bán trở lại. Hiện, giá các loại rau củ quả đang ở mức bình ổn, không đắt.
Sáng 21/1 (tức 30 Tết nguyên đán), thị trường các mặt hàng thực phẩm tươi sống, rau xanh, hoa quả… đều tăng giá, sức mua tăng gấp 3-4 lần so với những ngày trước.
Bước vào những ngày cuối cùng của năm Âm lịch, các đơn vị kinh doanh đã chuẩn bị nguồn hàng hóa dồi dào, sẵn sàng phục vụ nhu cầu tìm mua các loại trái cây để bày mâm ngũ quả của người tiêu dùng.
Giá cả thị trường trong tuần này: Giá vàng, thực phẩm, hàng hóa... đồng loạt tăng.
Một ngày trước lễ cúng ông Táo về trời, không khí mua sắm tại các chợ trên địa bàn thành phố Hà Nội đã rất nhộn nhịp. Do năm nay ngày 23 tháng Chạp rơi vào đúng ngày nghỉ thứ bảy (ngày 14-1) nên nhiều gia đình chọn làm lễ cúng tiễn Táo quân về trời đúng ngày.
Còn ít ngày nữa sẽ đến ngày ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp). Thị trường đồ lễ cúng ông Công, ông Táo với các mặt hàng vàng mã, trái cây, hoa tươi, cá chép,... đã khá sôi động với giá cả ít biến động so với mọi năm.
Theo một số tiểu thương trên địa bàn Thủ đô, thời tiết trở rét, sương muối dày đặc là nguyên nhân chính khiến cho đa số các loại rau xanh tăng mạnh.
Trong cái giá lạnh sâu của đêm Hà Nội, nhiều người lao động nghèo co ro để mưu sinh. Nhiều người vô gia cư ngủ vỉa hè chui mình vào chăn, áo mưa để tránh rét.
Kinhtedothi – Giáp Tết là thời điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh sôi động nhất. Các cơ sở sản xuất, cụm công nghiệp… tập kết nguyên liệu, máy móc, hàng hóa nhiều chuẩn bị cho nhu cầu thị trường. Cuối năm lại trùng với mùa hanh khô. Những yếu tố này tiềm ẩn nguy cơ cháy, nổ rất cao.
Khoảng 3h sáng ngày 16/11 một ngọn lửa bốc cháy tại ki ốt gần chợ Nguyễn Công Trứ (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội). Vụ hỏa hoạn xảy ra không gây thiệt hại về người.
Trái ngược với xu hướng tăng của xăng dầu, giá thực phẩm tại các chợ và siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn duy trì ở mức ổn định, cá biệt có mặt hàng còn giảm giá mạnh.
Giá cả thị trường trong tuần này: Giá vàng, mít Thái giảm mạnh; trong khi giá rau xanh, tôm, xăng dầu... đồng loạt tăng.