Sau bão số 3: Tại các chợ Hà Nội rau gia vị tăng giá 'khủng khiếp'

Tại một số chợ lớn ở Hà Nội sáng 16/9 như: Chợ Hàng Bè, Thanh Hà, chợ Hôm, chợ Nguyễn Thiện Thuật, Cao Thắng, chợ Long Biên,... nhiều người dân đi chợ 'ngỡ ngàng' khi giá rau gia vị tăng 'khủng khiếp' sau cơn bão số 3.

Hà Nội: Các mặt hàng thực phẩm dồi dào, ổn định sau mưa bão

Khảo sát một số chợ truyền thống và dân sinh trên địa bàn Hà Nội cho thấy mặt bằng giá cả sau mưa bão đã trở lại như những ngày thường không còn tăng giá 'đột biến'

Hà Nội: Thực phẩm dồi dào, rau xanh tăng giá do ảnh hưởng của bão số 3

Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, mưa kéo dài nên nhiều khu vực ngoại thành Hà Nội bị ngập sâu, rau xanh dập nát khiến cho thị trường thực phẩm rau xanh trên địa bàn Hà Nội tăng giá so với mấy hôm trước.

Giá rau muống, rau thơm tăng gấp đôi trên thị trường Hà Nội sau bão Yagi

Các tiểu thương cho biết, giá rau xanh tăng từng ngày do những vựa rau cung cấp cho thị trường Hà Nội ở Bắc Giang, Hà Nam, Hưng Yên... đều bị ảnh hưởng sau bão.

Thực phẩm, rau xanh dồi dào, giá ổn định trong ngày bão số 3

Sáng nay (7/9) ngoài các chợ truyền thống, dân sinh vẫn họp bình thường các mặt hàng thực phẩm rau xanh rất dồi dào, giá cả vẫn ổn định so với 2 ngày trước đó,

Bão số 3: Thực phẩm, rau xanh dồi dào, giá ổn định trong sáng 7/9

Khác với hai ngày trước (5-6/9) mọi người do lo ngại về cơn bão số 3 đổ về nên đã đổ xô đi mua thực phẩm, rau xanh, đồ khô tích trữ, nhưng sáng nay (7/9) ngoài các chợ truyền thống, dân sinh vẫn họp bình thường các mặt hàng thực phẩm rau xanh rất dồi dào, giá cả vẫn ổn định so với 2 ngày trước đó, nhưng người mua lại thưa thớt.

Sức mua thực phẩm ngày Rằm tháng Bảy tăng đến 20%

Chỉ còn 2 ngày nữa là đến Rằm tháng Bảy hay còn gọi là lễ Vu Lan báo hiếu, ngày xá tội vong nhân được người dân rất coi là lễ trọng trong năm. Theo truyền thống dân gian ngày Rằm tháng Bảy. Vì vậy, trong những ngày này thị trường các loại thực phẩm, rau xanh, hoa quả tươi, vàng mã... rất sôi động, sức mua hiện tăng 15 - 20% so với năm trước.

Mâm cúng chay dâng tổ tiên đắt khách dịp Rằm tháng Bảy, lễ Vu Lan

Lựa chọn ăn chay đang dần trở thành thói quen của nhiều gia đình. Vì thế, mùa Vu Lan báo hiếu năm nay, dịch vụ cỗ chay vô cùng hút khách với nhiều hình thức bắt mắt, giá cả đa dạng.

Sức mua thực phẩm ngày Rằm tháng Bảy tăng đến 20%

Chỉ còn ít ngày nữa là đến Rằm tháng Bảy hay còn gọi là lễ Vu Lan báo hiếu, ngày xá tội vong nhân được người dân rất coi là lễ trọng trong năm. Theo truyền thống dân gian ngày Rằm tháng Bảy, người dân bắt đầu cúng từ 11-15/7 âm lịch. Vì vậy, trong những ngày này thị trường các loại thực phẩm, rau xanh, hoa quả tươi, vàng mã... rất sôi động, sức mua hiện tăng 15-20% so với năm trước.

Thị trường thực phẩm Rằm tháng Bảy: Nguồn cung dồi dào, rau xanh tăng giá

Rằm tháng Bảy năm nay trùng vào cuối tuần nên giá hàng hóa có thể sẽ tăng cao. Ghi nhận trên thị trường trong sáng 15/8, hàng hóa tại các chợ dồi dào, giá hầu hết thực phẩm đều ổn định, ngoại trừ giá rau, quả tăng.

Cỗ Rằm tháng Bảy: Nguồn cung dồi dào, giá rau, quả tăng

Ghi nhận trên thị trường trong sáng 15-8 (tức 12 tháng Bảy âm lịch), hàng hóa tại các chợ dồi dào, giá hầu hết thực phẩm đều ổn định, ngoại trừ giá rau, quả tăng. Các tiểu thương dự báo, dịp Rằm tháng Bảy năm nay trùng vào cuối tuần nên giá hàng hóa có thể sẽ tăng hơn.

Hà Nội: Mưa lớn kéo dài khiến giá rau xanh ngoài chợ tăng 'phi mã'

Mưa lớn kéo dài nhiều ngày nay khiến giá rau tại các chợ trên địa bàn Hà Nội đã tăng giá rất mạnh. Trong đó, các loại rau ăn lá và rau gia vị có mức giá tăng mạnh nhất.

Hà Nội: Giá hàng hóa, thực phẩm ra sao sau kỳ điều chỉnh tăng lương từ 1/7?

Tròn 1 tuần kể từ kỳ tăng lương 1/7, giá cả hàng hóa, thực phẩm trên địa bàn Thủ đô tương đối ổn định so với cùng kỳ tháng trước, một số mặt hàng đã hạ nhiệt.

Hà Nội: Cơm rượu nếp, bánh gio đắt khách trong ngày 'Giết sâu bọ'

Tết Đoan Ngọ - còn được gọi với cái tên dân gian là lễ 'Giết sâu bọ' là một ngày lễ truyền thống lâu đời của người Việt Nam. Theo tục lệ cổ truyền, người dân thường cúng vào buổi sáng ngày 5/5 Âm lịch.

Hà Nội: Cơm rượu nếp, bánh gio đắt khách trong ngày Tết Đoan Ngọ

Ghi nhận tại các khu chợ dân sinh trên địa bàn Hà Nội từ sớm đã nhộn nhịp mua bán để chuẩn bị cho Tết Đoan Ngọ. Trong ngày này, những mặt hàng rượu nếp, bánh bánh gio, mận, vải… rất đắt khách mua.

Giá rau xanh, thực phẩm tại các chợ truyền thống rục rịch tăng

Từ đầu tuần trở lại đây, giá của nhiều mặt hàng như rau xanh, thịt, cá tại chợ truyền thống trên địa bàn Thủ đô đang bắt đầu rục rịch tăng.

Hà Nội: Giá rau xanh, thực phẩm rục rịch tăng tại các chợ truyền thống

Theo ghi nhận từ đầu tháng 6/2024, các mặt hàng rau xanh, gia súc, gia cầm tại các chợ trên địa bàn Thủ đô có hiện tượng tăng giá từ 10-30% so với cùng kỳ tháng trước.

Giá cả thực phẩm phục vụ rằm tháng Giêng ổn định

Sáng 24-2 (tức ngày rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn) theo phong tục cho rằng 'Cúng quanh năm không bằng ngày rằm tháng Giêng' nên nhiều gia đình thường tổ chức cúng rằm khá đầy đủ.

Thực phẩm phục vụ Rằm tháng Giêng dồi dào, giá cả ổn định

Sáng 24/2 (tức ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn) theo phong tục cho rằng 'Cúng quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng' nên nhiều gia đình thường tổ chức cúng Rằm khá đầy đủ.

Thị trường Rằm tháng Giêng: Hàng hóa dồi dào, trầu cau tăng giá

Nhìn chung, các mặt hàng phục vụ ngày Rằm tháng Giêng năm nay khá dồi dào, giá cả ổn định. Riêng trầu, cau vẫn duy trì ở mức cao do khan hiếm.

Nguồn hàng dồi dào phục vụ nhu cầu của người dân Thủ đô sau Tết Nguyên đán

Theo ghi nhận của PV tại các chợ truyền thống và siêu thị tiện ích, trung tâm thương mại trong buổi sáng và chiều ngày 15/2 (mùng 6 Tết), nguồn hàng tại các siêu thị khá dồi dào, giá không đổi, trong khi tại các chợ, giá rau xanh, thịt bò tăng 10-15% so với ngày thường.

Hà Nội: Giá thực phẩm dồi dào, ổn định sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán

Hầu hết các hệ thống siêu thị, chợ truyền thống trên địa bàn Thủ đô đã hoạt động bình thường, giá mua ổn định kèm theo nguồn cung dồi dào.

Hà Nội: Nhiều mặt hàng thực phẩm, hoa tươi đã 'hạ nhiệt' ngày mùng 3 Tết

Qua khảo sát tại các chợ truyền thống, chợ dân sinh, chợ đầu mối… được các tiểu thương bày bán khá đa dạng, phong phú, dồi dào, giá cả các mặt hàng tươi sống đều không tăng so với hôm 30 Tết.

Mùng 3 Tết, nhiều mặt hàng thực phẩm, hoa tươi đã 'hạ nhiệt'

Sáng 12/2 (tức mùng 3 Tết Nguyên đán Giáp Thìn), theo phong tục, nhiều gia đình đã làm lễ tạ năm mới hay còn gọi lễ hóa vàng. Nhiều tiểu thương ở các chợ truyền thống cũng đã mở hàng để phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân. Nhìn chung, các mặt hàng thực phẩm tươi sống, thủy hải sản, rau xanh, hoa quả… giá không tăng so với ngày 30 Tết, thậm chí hoa tươi đã 'hạ nhiệt'.

Những loại trái cây bình dân được gia chủ săn lùng mua trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn

Nếu trái thanh long vỏ màu đỏ hồng tượng trưng cho may mắn thì trái sung tượng trưng cho mong muốn sung túc cả năm được gia chủ săn lùng mua trong dịp Tết này.

Chợ ngày 29 Tết Nguyên đán: Đào, quất xuống giá, trái cây bày mâm ngũ quả đắt khách

Chỉ còn 1 ngày nữa đến Tết Nguyên đán, từ sáng đến chiều 29 Tết, các chợ trên địa bàn Hà Nội tấp nập người mua, kẻ bán. Thậm chí, ở một số chợ lớn, dòng người chen chúc nhau mua hoa quả, thực phẩm trong khi giá cả các loại thực phẩm tăng khá nhiều so với ngày thường.

Giá các mặt hàng thực phẩm, hoa quả tươi ngày Tết đều tăng

Sáng 8/2 (tức 29 Tháng Chạp âm lịch) thị trường các mặt hàng thực phẩm tươi sống, hoa quả rất sôi động, sức mua tăng mạnh so với những ngày trước.

Đi chợ truyền thống, một thói quen của người Việt Nam

Đi chợ hằng ngày để mua bán các loại thực phẩm, hàng hóa phục vụ nhu cầu cuộc sống đã trở thành một thói quen có từ rất lâu của người Việt Nam, nhất là chợ truyền thống.

Hà Nội: Giá trầu cau tăng gấp đôi trong ngày Tết ông Công, ông Táo

Ghi nhận trong ngày 23 tháng Chạp, thị trường hàng hóa, thực phẩm phục vụ lễ cúng ông Công, ông Táo dồi dào, giá một số mặt hàng tăng 30-40% so với ngày thường, đặc biệt trầu cau đã tăng gấp đôi.

Thị trường dịp lễ Ông Công Ông Táo: Hàng hóa dồi dào, giá cả ổn định

Ngày mai (2/2) - tức ngày 23 Tháng Chạp âm lịch năm Quý Mão, theo phong tục, nhiều gia đình sẽ làm lễ cúng Ông Công Ông Táo. Tuy nhiên, ngay từ hôm qua (21 tháng Chạp âm lịch), nhiều gia đình đã tổ chức lễ cúng Ông Công Ông Táo nên thị trường các mặt hàng thực phẩm tươi sống, hoa quả, vàng mã, cá chép… rất sôi động, hàng hóa dồi dào phong phú, giá cả ổn định.

Hàng hóa dồi dào, giá cả ổn định trước ngày lễ ông Công, ông Táo

Ngày mai (2/2), tức ngày 23 Tháng Chạp, theo phong tục, nhiều gia đình sẽ làm lễ cúng ông Công, ông Táo. Tuy nhiên, ngay từ hôm qua (21 tháng Chạp), nhiều gia đình đã tổ chức lễ cúng ông Công, ông Táo nên thị trường các mặt hàng thực phẩm tươi sống, hoa quả, vàng mã, cá chép… rất sôi động, hàng hóa dồi dào phong phú, giá cả ổn định.

Rét đậm khiến giá rau xanh tăng mạnh

Thời tiết mưa rét cộng với sương muối khiến các loại rau xanh bị hỏng nát và hư hại. Sản lượng giảm, rau xanh khan hiếm khiến giá rau xanh tại Hà Nội tăng cao.

Rét đậm kéo dài, giá rau xanh đắt ngang thịt cá

Thời tiết mưa rét cộng với sương muối khiến các loại rau xanh bị hỏng nát và hư hại. Lượng rau khan hiếm khiến giá bất ngờ tăng 50% so với ngày thường.

Giá cả thực phẩm tại Thủ đô giữ ổn định sau kỳ nghỉ Tết Dương lịch 2024

Giá cả thực phẩm dịp đầu năm Tết Dương lịch 2024 khá ổn định, một số loại giảm nhẹ; các siêu thị tung ra nhiều chương trình khuyến mãi, kích cầu lớn.

Giá thực phẩm rục rịch tăng theo giá xăng dầu

Những ngày gần đây, nhiều mặt hàng như rau xanh, thịt, cá... ở một số địa phương đã tăng giá. Điều này gây khó cho cả tiểu thương lẫn người tiêu dùng.

Hà Nội: Giá cả các loại thực phẩm rục rịch tăng theo giá xăng dầu

Ghi nhận tại các chợ truyền thống ở thành phố Hà Nội trong những ngày gần đây, nhiều mặt hàng như rau xanh, thịt, cá và một số sản phẩm tiêu dùng khác đã tăng từ 10-30% so với đầu tháng.

Hà Nội: Đa dạng hàng hóa phục vụ mùa lễ Vu Lan, giá cả tăng nhẹ

Cận kề ngày Rằm tháng Bảy Âm lịch (30/8) - Lễ Vu Lan, thị trường hàng hóa như hương hoa, trái cây, mâm cỗ... tại các chợ truyền thống, siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội càng trở nên sôi động hơn.

Đa dạng hàng hóa, dịch vụ phục vụ thị trường Rằm tháng 7

Còn 2-3 ngày nữa là đến ngày Rằm tháng 7 - lễ Vu Lan báo hiếu. Theo tín ngưỡng dân gian, ngày Rằm tháng 7 còn là ngày mở cửa ngục, các vong nhân được xá tội. Dịp này, tại các siêu thị đến các chợ truyền thống khá nhộn nhịp, nhất là hàng hương hoa, trái cây, hàng mã, đặc biệt là những mâm cúng đồ ăn chay đang dần là xu hướng của nhiều gia đình.

Nhộn nhịp thị trường Rằm tháng 7, một số mặt hàng tăng giá

Chỉ còn ít ngày nữa là đến Rằm tháng 7 âm lịch nên thị trường hàng hóa, dịch vụ phục vụ nhu cầu cúng lễ của người dân đang nóng lên từng ngày.

Đa dạng hàng hóa, dịch vụ phục vụ thị trường Rằm tháng Bảy Âm lịch

Nhân lễ Vu Lan báo hiếu, ở các siêu thị đến các chợ truyền thống khá nhộn nhịp, nhất là hàng hương hoa, trái cây, hàng mã, đặc biệt là những mâm cúng đồ chay đang dần là xu hướng của nhiều gia đình.

Đa dạng hàng hóa, dịch vụ phục vụ thị trường Rằm tháng 7

Sắp đến ngày Rằm tháng 7 - lễ Vu Lan báo hiếu, dịp này, các chợ truyền thống ở Hà Nội khá nhộn nhịp, nhất là hàng hương hoa, trái cây, hàng mã...

Hà Nội: Giá gạo và các thành phẩm 'nhảy múa' tại các chợ dân sinh

Những ngày qua, giá gạo xuất khẩu tăng đã khiến giá gạo và các mặt hàng thực phẩm làm từ gạo tại hầu hết các chợ dân sinh truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội có nhiều biến động.

Tiêu dùng trong tuần (7-13/8/2023): Giá rau xanh tăng cao, dưa hấu giảm còn 2.000 đồng/kg

Giá cả thị trường trong tuần này: Giá rau xanh, xăng dầu tăng mạnh; trong khi giá vàng, tôm, dưa hấu, nhãn đồng loạt giảm.

Hà Nội: Rau xanh tại các chợ truyền thống tăng giá vì mưa kéo dài

Theo một số tiểu thương, việc mưa lớn kéo dài từ tuần trước đã làm hỏng, dập một số loại rau xanh từ đó ảnh hưởng đến giá rau tại các chợ truyền thống, dân sinh trên địa bàn Thủ đô.

Lịch cắt điện ngày 20/7 ở Hà Nội: Nhiều nơi cắt điện từ 3h sáng

Theo kế hoạch cắt điện ngày 20/7 của Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội, nhiều quận huyện nằm trong kế hoạch ngừng cung cấp điện, trong đó có những nơi cắt điện từ 3h sáng.

Tết Đoan Ngọ: Các mặt hàng phục vụ ngày Tết tăng giá nhẹ, rượu nếp, bánh tro cháy hàng

Ghi nhận thị trường đồ cúng ngày Tết Đoan Ngọ tại Hà Nội, giá cả thực phẩm phục vụ cho ngày này như cơm rượu nếp, bánh ú tro, chè trôi nước, các loại trái cây…. đang có xu hướng tăng nhẹ tại các chợ truyền thống.

Hà Nội: Khách đặt mâm cúng Tết Đoan Ngọ tăng cao, giá lên tới gần 3 triệu đồng

Giá từ vài trăm nghìn đồng đến vài triệu đồng/mâm, đầy đủ hoa quả tươi, trang trí bắt mắt, mâm lễ cúng Tết Đoan Ngọ đang được nhiều người tiêu dùng lựa chọn.

Dân mạng khoe mâm cúng Tết Đoan Ngọ đầy đủ, hấp dẫn

Tết Đoan Ngọ (Tết diệt sâu bọ, Tết nửa năm…) được diễn ra vào ngày 5/5 âm lịch hàng năm. Việc chuẩn bị mâm cúng Tết Đoan Ngọ luôn được nhiều bà nội trợ chăm chút. Dưới đây là một số mâm cúng Tết Đoan Ngọ đẹp, đầy đủ, hấp dẫn đang được mạng xã hội chia sẻ.

Sôi động thị trường Tết Đoan Ngọ

Tết Đoan Ngọ hay còn gọi là Tết diệt sâu bọ, Tết nửa năm… rơi vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hằng năm.

Thị trường Tết Đoan Ngọ sôi động, mâm cúng đặt trước cả tuần vẫn 'cháy hàng'

Giá từ vài trăm nghìn đồng đến vài triệu đồng/mâm, đầy đủ hoa quả tươi, trang trí bắt mắt, mâm lễ cúng Tết Đoan Ngọ đang được nhiều người tiêu dùng lựa chọn.

Tiêu dùng trong tuần (từ 17-23/4/2023): Giá rau xanh, thịt lợn, trái cây... tăng mạnh

Giá cả thị trường trong tuần này: Giá rau xanh, thịt lợn, trái cây... đồng loạt tăng; trong khi giá vàng, xăng dầu hạ nhiệt.

Các loại hoa quả đầu mùa: Nguồn cung dồi dào, nhưng giá tăng 30%

Theo ghi nhận tại các chợ truyền thống tại Hà Nội, các mặt hàng hoa quả tươi mùa Hè như xoài, dưa hấu, mận, thanh long... đang có mức giá tăng khoảng 20-30% so với cùng kỳ năm ngoái.