Lễ hội chợ Viềng phải dừng tổ chức trong 2 năm do dịch COVID-19. Xuân Quý Mão 2023, Nam Định tổ chức lại lễ hội này. Từ trưa mùng 7 Tết hàng nghìn du khách thập phương nô nức về tham dự lễ hội.
Chợ Viềng Nam Định là phiên chợ truyền thống nổi tiếng và đặc sắc được tổ chức một phiên duy nhất vào mùng 7 và mùng 8 Tết hàng năm tại Phủ Dầy, Nam Định.
Dù còn mấy tiếng nữa mới đến thời khắc chính hội chợ Viềng song tại các trục đường dẫn về chợ đã rất đông phương tiện và du khách. Các lực lượng Công an tỉnh Nam Định đang nỗ lực đảm bảo tốt nhất an ninh, an toàn giao thông, tạo ấn tượng đẹp về một phiên chợ mua may đầu xuân.
Gần 13.700 chuyến bay đã được thực hiện dịp Tết Quý Mão; Việt Nam sẵn sàng cho xuất khẩu 'xanh'; Đảm bảo ANTT tại phiên chợ Viềng… là những thông tin đáng chú ý trong Bản tin Thời sự 9h ngày 28/01/2023.
Sau 2 năm tạm dừng do ảnh hưởng dịch COVID-19, phiên chợ Viềng năm nay dự kiến sẽ thu hút lượng lớn du khách. Công tác giải tỏa hành lang giao thông và đảm bảo an ninh trật tự tại phiên chợ Viềng đã được triển khai.
Chỉ đạo trên được Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định Phạm Đình Nghị đưa ra trong văn bản được Văn phòng UBND tỉnh phát đi ngày 27/1, ngày trở lại làm việc đầu tiên sau kỳ nghỉ Tết Quý Mão.
Để đảm bảo an ninh trật tự cho phiên chợ Viềng xuân Quý Mão 2023, các cơ quan chức năng liên quan tỉnh Nam Định sẽ triển khai nhiều hoạt động.
Từ 15h ngày 28/1 (tức ngày 7 tháng giêng), lực lượng CSGT tỉnh Nam Định sẽ cắm chốt phân luồng đảm bảo ATGT cho phiên Chợ Viềng xuân 2023.
Tháng Giêng là tháng của rất nhiều lễ hội ở Việt Nam, trong đó có những lễ hội đáng chú ý, thu hút sự quan tâm của đông đảo dân chúng cũng như du khách gần xa.
Những phiên chợ Xuân từ xa xưa đã trở thành một điểm hẹn văn hóa của người Việt. Sau Tết đi các phiên chợ cầu may, cầu duyên đặc biệt có một không hai
Theo thông lệ, năm họp chỉ có một phiên, cứ vào chiều, đêm mùng 7 và rạng sáng mùng 8 tháng Giêng (sau Tết Nguyên đán), dòng người các nơi tấp nập kéo về chợ Viềng Nam Định để 'mua may, bán rủi'. Ai đến với phiên chợ 'cầu may'có một không hai trong cả nước này cũng đều mong muốn những điều như vậy cho năm mới được bình an, may mắn. Cả người bán lẫn người mua đều không cần nói thách hay mặc cả nhiều.
Lễ hội mùa xuân ở Việt Nam là một trong những nét đẹp văn hóa và tâm linh đậm đà bản sắc dân tộc. Các lễ hội truyền thống ở Việt Nam thường được tổ chức sau mỗi dịp Tết Nguyên đán, mang nhiều nét đặc trưng riêng của mỗi vùng miền.
Cứ mỗi độ xuân về, người dân lại nô nức đi lễ hội: đình, đền, chùa, để thể hiện lòng thành, cầu mong một năm bình an, may mắn. Đồng thời, cũng là dịp để được hòa mình vào những nghi lễ đậm đà bản sắc văn hóa của mỗi vùng quê, đất nước...
Mỗi dịp Tết đến xuân về các phiên chợ đầu năm nhộn nhịp hơn bao giờ hết. Các phiên chợ đầu năm không giống những phiên chợ ngày thường, ở đây mọi người vui vẻ mua bán không quan trọng đắt rẻ mà chỉ lấy lộc đầu năm.
Vào những ngày đầu Xuân mới, nhiều địa phương có tục mở những phiên chợ độc đáo, người bán và người mua không quan trọng việc đắt rẻ mà chủ yếu mang ý nghĩa cầu may, suôn sẻ cho Năm mới.
Hằng năm, dịp Tết Nguyên đán là dịp để người dân Việt Nam du xuân, khám phá những lễ hội lớn cầu mong cho một năm may mắn, nhiều tài lộc, bình an cho gia đình, người thân. Những lễ hội xuân lớn độc đáo ở miền Bắc như Lễ hội chùa Hương, Lễ hội Yên Tử, Hội Lim... Ở đó, du khách có thể tìm gặp những nét văn hóa truyền thống độc đáo đã được lưu giữ từ nhiều thế kỷ.
Không ai biết chính xác chợ Việt Nam đươc hình thành khi nào, có bao nhiêu cái chợ và bao nhiêu loại chợ khác nhau. Nhưng có một điều chắc chắn rằng chợ không chỉ nằm trong phạm trù kinh tế đơn thuần, mà còn là biểu hiện văn hóa Việt một cách đậm nét.
Tháng Giêng được gọi là tháng ăn chơi bởi thời gian này trên khắp cả nước diễn ra nhiều lễ hội truyền thống ấn tượng, đặc sắc và nhiều ý nghĩa.
Chào đón năm mới nhẹ nhàng cùng không gian nghệ thuật đương đại với trang phục yếm đỏ pha chút hiện đại, tinh nghịch nhưng không quá phô trương. Thúy Hạnh yêu kiều giống như một 'nàng thơ' trong bộ ảnh đón Xuân gây xao xuyến cộng đồng mạng.
Nhạc sĩ Xuân Trí vừa ra mắt ca khúc 'Mời em về Nam Định quê anh' với 2 phiên bản thể hiện bởi ca sĩ Ngọc Ký và Linh Phạm.
Nhạc sĩ Xuân Trí vừa ra mắt ca khúc 'Mời em về Nam Định quê anh' với 2 phiên bản thể hiện bởi ca sĩ Ngọc Ký và Linh Phạm. MV như một lời mời du khách ghé thăm các điểm du lịch nổi tiếng của thành Nam.
Nhạc sĩ Xuân Trí và ca sĩ Ngọc Ký mới ra mắt MV 'Mời em về Nam Định quê anh', thể hiện tình yêu của những người con hướng về miền quê Thành Nam. Sản phẩm mới nối dài danh sách các ca khúc về 63 tỉnh thành của nhạc sĩ Xuân Trí.
Câu chuyện của chúng tôi chợt sôi nổi và hào hứng hẳn lên khi nhà thơ Đoàn Văn Mật chỉ tay vào một chiếc bình sứ cao chừng hơn 50 phân, dung tích cỡ 20 lít, với mầu men trắng xanh chủ đạo 'Chiếc bình sứ này em mới kiếm được đấy bác ạ. Sứ Vạn Ninh chính hiệu'.
Nam Định là mảnh đất 'địa linh nhân kiệt', nơi đây có rất nhiều những lễ hội đậm chất phong tục Việt như: lễ hội khai ấn đền Trần, chợ Viềng nức tiếng và rất nhiều những lễ hội khác. Để di chuyển từ Hà Nội tới Nam Định, bạn có thể lựa chọn 7 nhà xe limousine Hà Nội Nam Định ngay bên dưới đây để thuận tiện di chuyển.
Những ngày gần đây, số ca mắc COVID-19 tăng cao, Nam Định nằm trong nhóm các tỉnh, thành phố có số ca mắc mới cao trong cả nước. Chính quyền, cơ quan chức năng địa phương đang gấp rút triển khai các biện pháp cấp bách, đồng bộ nhằm hạn chế dịch bệnh lây lan trong cộng đồng.
Trước tình dịch Covid-19, năm nay chính quyền tiếp tục tạm dừng tổ chức chợ Viềng, tuy nhiên du khách vẫn về dâng lễ, cầu lộc đầu năm ở Phủ Dầy.
Năm nào cũng vậy, cứ mỗi độ xuân về, người Nam Định cùng với nỗi háo hức đón Tết là niềm mong ngóng chợ Viềng mồng 8 tháng Giêng - phiên chợ
Đến chợ Viềng, du khách hãy nhớ thưởng thức một trong những đặc sản nổi tiếng nhất của Nam Định.
Nam Trực là vùng đất cổ giàu truyền thống lịch sử - văn hóa với 397 di tích, trong đó 13 di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia, 48 di tích đã được xếp hạng cấp tỉnh. Gắn với hệ thống di tích là các sinh hoạt văn hóa dân gian, hàng trăm lễ hội truyền thống của nhân dân làng xã từ bao đời nay, trong đó thường tập trung vào 3 tháng mùa xuân. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Khác với thông thường, tại những phiên chợ này, người bán và người mua không quan trọng bán ít nhiều, đắt rẻ mà chỉ mong lấy lộc đầu năm.
Loài rau nhiều người nhổ bỏ lại cực hợp với món canh, món xào, đặc biệt mì tôm nấu rau này lại có thể gây nghiện.
Năm nay, Nam Định dừng họp chợ Viềng 'mua may, bán rủi'. Nhưng bất chấp dịch COVID-19, nơi đây vẫn thu hút hàng nghìn người đổ về họp chợ.
Ngày 18-2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Tân Sửu) theo thông lệ là ngày khai hội chợ Viềng (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). Tuy nhiên để phòng, chống dịch Covid-19, năm nay chính quyền địa phương quyết định không tổ chức phiên chợ 'mua may, bán rủi' nổi tiếng này. Cùng bối cảnh đó, lượng du khách đến Quần thể di tích Phủ Dầy cũng thưa vắng hẳn so thời điểm trước dịch.
Mặc dù UBND tỉnh Nam Định dừng tổ chức khai hội chợ Viềng (huyện Vụ Bản) nhưng du khách vẫn đổ về phiên chợ cầu may năm họp một lần duy nhất vào đêm Mồng 7 tháng Giêng.
Năm nào cũng vậy, qua ba ngày tết, nhiều người, nhiều bản hội lại lên kế hoạch chuẩn bị xe pháo để ngày mùng bảy và rằm tháng Giêng đi họp chợ Viềng cầu được mua may, bán đắt và xin ấn Đền Trần mong được thăng tiến. Đây là hai hoạt động tín ngưỡng rất được quan tâm, trong đó số người tham gia đến từ Thanh Hóa chiếm số lượng khá đông.
Chợ Viềng là phiên chợ họp vào đêm ngày mồng 7, cả ngày mồng 8 tháng Giêng ở thị trấn Nam Giang (huyện Nam Trực) và các xã Kim Thái, Trung Thành, Quang Trung, thị trấn Gôi (huyện Vụ Bản), cùng của tỉnh Nam Định. Chỉ một đêm, một ngày, xưa cũng thế và nay cũng chỉ có thế…