Tháng Giêng được gọi là tháng ăn chơi bởi thời gian này trên khắp cả nước diễn ra nhiều lễ hội truyền thống ấn tượng, đặc sắc và nhiều ý nghĩa.
Chào đón năm mới nhẹ nhàng cùng không gian nghệ thuật đương đại với trang phục yếm đỏ pha chút hiện đại, tinh nghịch nhưng không quá phô trương. Thúy Hạnh yêu kiều giống như một 'nàng thơ' trong bộ ảnh đón Xuân gây xao xuyến cộng đồng mạng.
Nhạc sĩ Xuân Trí vừa ra mắt ca khúc 'Mời em về Nam Định quê anh' với 2 phiên bản thể hiện bởi ca sĩ Ngọc Ký và Linh Phạm.
Nhạc sĩ Xuân Trí vừa ra mắt ca khúc 'Mời em về Nam Định quê anh' với 2 phiên bản thể hiện bởi ca sĩ Ngọc Ký và Linh Phạm. MV như một lời mời du khách ghé thăm các điểm du lịch nổi tiếng của thành Nam.
Nhạc sĩ Xuân Trí và ca sĩ Ngọc Ký mới ra mắt MV 'Mời em về Nam Định quê anh', thể hiện tình yêu của những người con hướng về miền quê Thành Nam. Sản phẩm mới nối dài danh sách các ca khúc về 63 tỉnh thành của nhạc sĩ Xuân Trí.
Câu chuyện của chúng tôi chợt sôi nổi và hào hứng hẳn lên khi nhà thơ Đoàn Văn Mật chỉ tay vào một chiếc bình sứ cao chừng hơn 50 phân, dung tích cỡ 20 lít, với mầu men trắng xanh chủ đạo 'Chiếc bình sứ này em mới kiếm được đấy bác ạ. Sứ Vạn Ninh chính hiệu'.
Nam Định là mảnh đất 'địa linh nhân kiệt', nơi đây có rất nhiều những lễ hội đậm chất phong tục Việt như: lễ hội khai ấn đền Trần, chợ Viềng nức tiếng và rất nhiều những lễ hội khác. Để di chuyển từ Hà Nội tới Nam Định, bạn có thể lựa chọn 7 nhà xe limousine Hà Nội Nam Định ngay bên dưới đây để thuận tiện di chuyển.
Những ngày gần đây, số ca mắc COVID-19 tăng cao, Nam Định nằm trong nhóm các tỉnh, thành phố có số ca mắc mới cao trong cả nước. Chính quyền, cơ quan chức năng địa phương đang gấp rút triển khai các biện pháp cấp bách, đồng bộ nhằm hạn chế dịch bệnh lây lan trong cộng đồng.
Trước tình dịch Covid-19, năm nay chính quyền tiếp tục tạm dừng tổ chức chợ Viềng, tuy nhiên du khách vẫn về dâng lễ, cầu lộc đầu năm ở Phủ Dầy.
Năm nào cũng vậy, cứ mỗi độ xuân về, người Nam Định cùng với nỗi háo hức đón Tết là niềm mong ngóng chợ Viềng mồng 8 tháng Giêng - phiên chợ
Đến chợ Viềng, du khách hãy nhớ thưởng thức một trong những đặc sản nổi tiếng nhất của Nam Định.
Nam Trực là vùng đất cổ giàu truyền thống lịch sử - văn hóa với 397 di tích, trong đó 13 di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia, 48 di tích đã được xếp hạng cấp tỉnh. Gắn với hệ thống di tích là các sinh hoạt văn hóa dân gian, hàng trăm lễ hội truyền thống của nhân dân làng xã từ bao đời nay, trong đó thường tập trung vào 3 tháng mùa xuân. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Khác với thông thường, tại những phiên chợ này, người bán và người mua không quan trọng bán ít nhiều, đắt rẻ mà chỉ mong lấy lộc đầu năm.
Loài rau nhiều người nhổ bỏ lại cực hợp với món canh, món xào, đặc biệt mì tôm nấu rau này lại có thể gây nghiện.
Năm nay, Nam Định dừng họp chợ Viềng 'mua may, bán rủi'. Nhưng bất chấp dịch COVID-19, nơi đây vẫn thu hút hàng nghìn người đổ về họp chợ.
Ngày 18-2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Tân Sửu) theo thông lệ là ngày khai hội chợ Viềng (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). Tuy nhiên để phòng, chống dịch Covid-19, năm nay chính quyền địa phương quyết định không tổ chức phiên chợ 'mua may, bán rủi' nổi tiếng này. Cùng bối cảnh đó, lượng du khách đến Quần thể di tích Phủ Dầy cũng thưa vắng hẳn so thời điểm trước dịch.
Mặc dù UBND tỉnh Nam Định dừng tổ chức khai hội chợ Viềng (huyện Vụ Bản) nhưng du khách vẫn đổ về phiên chợ cầu may năm họp một lần duy nhất vào đêm Mồng 7 tháng Giêng.
Năm nào cũng vậy, qua ba ngày tết, nhiều người, nhiều bản hội lại lên kế hoạch chuẩn bị xe pháo để ngày mùng bảy và rằm tháng Giêng đi họp chợ Viềng cầu được mua may, bán đắt và xin ấn Đền Trần mong được thăng tiến. Đây là hai hoạt động tín ngưỡng rất được quan tâm, trong đó số người tham gia đến từ Thanh Hóa chiếm số lượng khá đông.
Chợ Viềng là phiên chợ họp vào đêm ngày mồng 7, cả ngày mồng 8 tháng Giêng ở thị trấn Nam Giang (huyện Nam Trực) và các xã Kim Thái, Trung Thành, Quang Trung, thị trấn Gôi (huyện Vụ Bản), cùng của tỉnh Nam Định. Chỉ một đêm, một ngày, xưa cũng thế và nay cũng chỉ có thế…
Những lễ hội Xuân gắn liền với 'tháng ăn chơi' của người Việt theo quan niệm cũ, là nơi lưu giữ những nét văn hóa truyền thống độc đáo từ nhiều thế kỷ.
Khác với những phiên chợ thông thường, tại những phiên chợ này một năm chỉ mở một lần, mà khách hàng vẫn đông vui tấp nập, người bán và người mua không quan trọng việc ít nhiều, đắt rẻ mà chỉ mong lấy lộc đầu năm.
Hằng năm, dịp Tết Nguyên đán là dịp để người dân Việt Nam đi du xuân, khám phá những lễ hội lớn cầu mong cho một năm may mắn, nhiều tài lộc. Những lễ hội xuân lớn độc đáo ở miền Bắc như Lễ hội chùa Hương, Lễ hội Yên Tử, Hội Lim, Hội Đền Trần... Ở đó, du khách có thể tìm gặp những nét văn hóa truyền thống độc đáo đã được lưu giữ từ nhiều thế kỷ.
Khác với thông thường, tại những phiên chợ này, người bán và người mua không quan trọng việc ít nhiều, đắt rẻ mà chỉ mong lấy lộc đầu năm.
Nét độc đáo của những phiên chợ Tết này là cả người mua và người bán đều không quan trọng đắt, rẻ. Mọi người đến đây chủ yếu để lấy may.
Những ngày Tết đến Xuân về, khi những cành đào rừng đua nhau khoe sắc giữa miền núi non, những cành mận bung nở hoa trắng trên lưng chừng đồi, cũng là lúc mọi người gác lại công việc làm ăn, nô nức xuống núi đi chợ sắm Tết. Những phiên chợ vùng cao ngày cuối năm trên địa bàn tỉnh Cao Bằng của đồng bào dân tộc thiểu số rực rỡ sắc màu với những nét riêng, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.
Quận Đống Đa (Hà Nội) ra thông báo dừng tổ chức lễ hội Gò Đống Đa do lo ngại các nguy cơ về dịch Covid-19.
Lễ khai ấn đền Trần năm 2021 tại Nam Định tiếp tục được dừng tổ chức để phục vụ nhiệm vụ phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
Lãnh đạo UBND tỉnh Nam Định vừa có Công văn số 37 /UBND-VP7 gửi UBND TP. Nam Định về việc dừng tổ chức Lễ hội Khai Ấn đền Trần, Phường Lộc Vượng, TP. Nam Định mùa lễ hội xuân Tân Sửu năm 2021 và lễ hội chợ Viềng.