Bá Thước với nhiều giải pháp bứt phá

Sau hơn 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2020-2025, Bá Thước đã đạt được nhiều kết quả nổi bật trên tất cả các lĩnh vực, qua đó tạo bước phát triển nhanh và bền vững.

Có hẹn với Pù Luông

Đến Pù Luông vào một ngày chớm hạ chúng tôi được 'mẹ' thiên nhiên 'chào đón' bằng không khí trong lành, mát mẻ, khung cảnh sườn đồi quanh co, những nếp nhà sàn nằm sát dưới chân núi ôm trọn những ruộng lúa, nương ngô, nương sắn 'khoác' lên mình màu xanh mơn mởn giữa bạt ngàn núi rừng.

Quà tặng góp phần định vị thương hiệu du lịch xứ Thanh

Việc phát triển sản phẩm quà tặng du lịch không chỉ góp phần quảng bá du lịch hiệu quả mà còn giới thiệu những nét đẹp văn hóa, đời sống của người dân và thúc đẩy kinh tế địa phương ngày càng phát triển. Chính vì vậy, nhiều địa phương, khu, điểm du lịch trong tỉnh đã chú trọng phát triển, sáng tạo ra nhiều sản phẩm quà tặng du lịch hấp dẫn du khách.

Bá Thước: Nhiều giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng

Huyện Bá Thước đang triển khai 21 dự án đầu tư công. Huyện đã và đang tập trung chỉ đạo cơ quan chuyên môn, các xã, thị trấn có diện tích đất thu hồi phục vụ dự án đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng (GPMB).

Bá Thước: Nêu cao vai trò người đứng đầu cấp ủy trong công tác tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo

Xác định công tác giải quyết, xử lý đơn, thư khiếu nại, tố cáo (KNTC) của công dân là nhiệm vụ chính trị quan trọng của cả hệ thống chính trị nên các cấp ủy đảng, chính quyền trên địa bàn huyện Bá Thước đã chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện nghiêm Chỉ thị số 35-CT/TW, ngày 26/5/2014 của Bộ Chính trị về 'Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tiếp công dân và giải quyết KNTC của công dân', Quy định số 11 của Bộ Chính trị về 'Trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy trong việc tiếp dân, đối thoại trực tiếp với dân và xử lý những phản ánh, kiến nghị của dân' mang lại hiệu quả thiết thực, hạn chế nhiều đơn, thư khiếu nại vượt cấp, góp phần giữ vững ổn định an ninh chính trị trên địa bàn.

Về Lũng Niêm xem người Thái dệt thổ cẩm

Nghề dệt thổ cẩm ở thôn Lặn Ngoài, xã Lũng Niêm, huyện Bá Thước đã có từ rất lâu đời, bất cứ người con gái Thái nào cũng biết dệt thổ cẩm và đã trở thành một nét riêng của dân tộc mình.

Bá Thước: Chọn đúng khâu đột phá để phát triển kinh tế - xã hội (Bài 1): Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng theo hướng đồng bộ

Qua nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIII, nhờ sự quyết tâm, đoàn kết, đồng lòng của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân, sự ủng hộ của tỉnh, nhà đầu tư và doanh nghiệp, huyện Bá Thước đã tập trung nguồn lực xây dựng kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng về giao thông, góp phần rút ngắn khoảng cách giữa các vùng miền, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống Nhân dân.

Nét độc đáo, hấp dẫn tại chợ phiên phố Đoàn

Nằm giữa núi rừng hùng vĩ của khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, chợ phiên phố Đoàn, xã Lũng Niêm, huyện Bá Thước (Thanh Hóa) đã trở thành điểm du lịch khám phá hấp dẫn với du khách trong và ngoài nước, góp phần lưu giữ những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc nơi đây.

Tháng Mười lên Son Bá Mười

Tháng 10 lên Son Bá Mười cùng nhau ngắm lúa chín, hoa dã quỳ, đón gió lạnh đầu đông.

Độc đáo làng nghề dệt thổ cẩm gắn với du lịch của người Thái

Ở Lũng Niêm (Bá Thước, Thanh Hóa) cộng đồng người Thái đang cùng nhau phát triển nghề dệt thổ cẩm đã có có lịch sử hàng trăm năm. Cùng với các mô hình phát triển du lịch cộng đồng, làng nghề đang trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn, nhất là với các du khách nước ngoài.

Bá Thước: Sáng tạo, linh hoạt trong phát triển sản phẩm du lịch

Thời gian qua, việc quan tâm xây dựng, làm mới các sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ, có chiến lược thu hút khách du lịch phù hợp là những giải pháp được huyện Bá Thước thực hiện. Đây được xem là 'chìa khóa' để thu hút khách du lịch đến tham quan, trải nghiệm góp phần đưa du lịch huyện phát triển bền vững.

Bá Thước đầu tư hạ tầng giao thông đường bộ để phát triển du lịch

Bá Thước là huyện miền núi được thiên nhiên ban tặng cho hệ thống rừng nguyên sinh phong phú, thảm thực vật đa dạng, với nhiều lợi thế sẵn có về điều kiện tự nhiên kết hợp với du lịch cộng đồng, đã tạo nên sự hấp dẫn cho du khách đến tham quan, du lịch, nghỉ dưỡng. Với những ưu thế đó, huyện đã và đang triển khai nhiều giải pháp tập trung cải thiện, nâng cấp kết cấu hạ tầng giao thông, nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch trên địa bàn.

Phiên chợ phố núi

Ở Lũng Niêm, mặt trời mùa hè đem nắng rắc lên ruộng bậc thang mùa nước đổ. Từng giọt sương mai đọng trên bờ cỏ trở nên lấp lánh. Đám mây tan ra và trườn về dãy núi Pù Luông như dải lụa mềm. Chợ phiên Phố Đoàn nằm gọn trong một thung lũng nhỏ của huyện Bá Thước bắt đầu mở vào sáng thứ năm và sáng chủ nhật.

Chơi gì khi trốn nóng ở Pù Luông mùa lúa chín?

Mùa hè đến Pù Luông, Thanh Hóa không chỉ có những đồng lúa chín vàng. Du khách trốn nóng còn trải nghiệm vô số điều thú vị nơi thung lũng hoang sơ này.

Thoát nghèo từ nghề dệt thổ cẩm truyền thống

Những năm qua nghề dệt thổ cẩm đã gắn liền với cuộc sống của đồng bào dân tộc Thái ở xã Lũng Niêm (Bá Thước). Không chỉ đơn thuần dệt nên những mảnh vải đẹp, trang phục truyền thống sử dụng trong cuộc sống và sinh hoạt, mà việc gìn giữ, phát triển nghề dệt thổ cẩm còn góp phần bảo tồn, phát huy nét đẹp văn hóa của người Thái. Thời gian qua, chính quyền và người dân xã Lũng Niêm đã có nhiều nỗ lực phát triển nghề dệt, tạo sinh kế bền vững cho người dân.

Báo quốc tế ấn tượng 10 điểm đến 'tiềm ẩn' của Việt Nam

Chuyên trang du lịch The Travel (Canada) chia sẻ về 10 điểm đến đẹp và còn hoang sơ tại Việt Nam.

Bản Báng làm du lịch cộng đồng

Bản Báng, xã Thành Sơn là một trong những bản đẹp nhất thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (Bá Thước). Đến với bản Báng nói riêng, Pù Luông nói chung du khách sẽ cảm nhận sự bình yên với khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, những con người chân chất, hiền lành, mến khách. Những năm qua, bà con bản Báng đã biết tận dụng tiềm năng, thế mạnh của mảnh đất nơi đây để đón khách về thăm, vừa có thêm việc làm, tăng thu nhập và cũng là cách để quảng bá vẻ đẹp đất và người Pù Luông.

Những chợ phiên nổi tiếng ở miền Tây xứ Thanh

Chợ không chỉ là nơi mua bán, trao đổi hàng hóa mà còn là nơi giao lưu văn hóa, gắn kết tình nghĩa của cộng đồng trong đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi xứ Thanh; đồng thời góp phần vun đắp tình hữu nghị của Nhân dân vùng biên giới Thanh Hóa - Hủa Phăn.

Gập ghềnh đường lên Son - Bá - Mười

Sự xuống cấp và hư hỏng nghiêm trọng của tuyến tỉnh lộ 521B - con đường huyết mạch nối 'ốc đảo' Cao Sơn, xã Lũng Cao, huyện Bá Thước (Thanh Hóa) với thế giới bên ngoài đang vô tình trở thành 'sợi dây trói' 3 bản Son - Bá - Mười. Đường hỏng, tiềm ẩn nhiều hiểm họa tai nạn giao thông; vận chuyển nông, lâm sản không thuận lợi khiến kinh tế của người dân nơi đây gặp nhiều khó khăn.

Đường đi Son - Bá - Mười xuống cấp - 'rào cản' phát triển du lịch

Đường tỉnh 521B là tuyến đường huyết mạch để du khách di chuyển từ trung tâm xã Lũng Cao đi các bản Son - Bá - Mười (xã Lũng Cao, huyện Bá Thước). Song nhiều năm qua, tuyến đường này đã bị xuống cấp, với sự xuất hiện của nhiều 'ổ voi, ổ gà' không chỉ gây khó khăn trong việc đi lại, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, phát triển kinh tế của bà con 3 bản vùng cao.

Vẻ đẹp người phụ nữ vùng cao xứ Thanh

Đến với vùng cao xứ Thanh, du khách không chỉ được tham quan những cảnh đẹp, thưởng thức các món ăn ngon mà còn được ngắm nhìn vẻ đẹp mộc mạc của những người phụ nữ miền sơn cước.

Thức giấc ở Pù Luông

Khi đất nước chuyển sang trạng thái 'bình thường mới', tôi chọn Pù Luông là điểm đến đầu tiên trong năm 2022 của mình, để tận mắt chứng kiến, những bản làng 'thức giấc' giữa đại ngàn.