Phó Chánh Văn phòng Nội các Kazuhiko Aoki cho biết Thủ tướng Ishiba đã gửi lễ vật 'Masakaki' với tư cách cá nhân đến đền Yasukuni nhân dịp Lễ hội mùa Thu.
Ngày 17/10 – ngày đầu tiên của lễ hội mùa Thu tại Nhật Bản, Thủ tướng nước này Shigeru Ishiba đã gửi đồ lễ đến đền Yasukuni, thay vì đến thăm viếng ngôi đền được coi là biểu tượng của chủ nghĩa quân phiệt trong quá khứ của Nhật Bản và là nguồn cơn gây tranh cãi ngoại giao với các nước láng giềng.
Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) diễn ra ngày 8/10 dưới sự chủ trì của Tổng thống Liên bang Nga V. Putin cùng nguyên thủ các nước SNG. Sự kiện được báo chí các nước khu vực và phương Tây rất quan tâm, theo dõi và đánh giá về vai trò của SNG và Nga trong không gian hậu Xô viết hiện nay.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố Mông Cổ chính là quốc gia thân thiện và đồng minh của Nga trong nhiều thập kỷ.
Kế hoạch triển khai tên lửa tầm xa của Mỹ ở châu Âu là mối đe dọa đối với an ninh toàn cầu, và có thể làm leo thang thêm mối quan hệ vốn đã căng thẳng giữa Moscow và NATO.
Sau phần 1 nói về vị trí địa chính trị của Việt Nam trong sự phát triển của châu Á và thế giới, VietNamNet giới thiệu phần 2, cuộc phỏng vấn với GS. Joseph Siracusa, Trưởng khoa Tương lai toàn cầu – Đại học Curtin (Úc) về chính sách đối ngoại của Mỹ.
Ngày 1/9/1939, Hit-le đã cho một trung đội quân phát xit Đức mặc quân phục của Biên phòng Ba Lan tự bắn vào Biên phòng Đức lấy cớ tràn quân vào chiếm đóng Ba Lan rồi sau đó lần lượt đến Tiệp khăc, Bungaria, Rumania, Nam Tư, Pháp và phần lớn các nước châu Âu phải rên xiết dưới xích xe tăng của quân đội phát xit Đức.
Trong bài phát biểu dài 8 phút tại lễ duyệt binh kỷ niệm Ngày Chiến thắng 9/5 trong Thế chiến II, Tổng thống Putin khẳng định Nga sẽ làm mọi thứ trong khả năng để ngăn ngừa 'xung đột toàn cầu' nhưng sẽ không chấp nhận bất cứ mối đe dọa nào nhằm vào quốc gia này.
Ngày 20/4, Hàn Quốc phản đối việc Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida gửi lễ vật thờ cúng tới Đền Yasukuni ở Tokyo, địa danh mà Trung Quốc và Hàn Quốc cho là biểu tượng của chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản trong quá khứ.
Theo Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida, căng thẳng địa – chính trị ngày càng leo thang đã đẩy thế giới đến một 'bước ngoặt lịch sử' và buộc nước này phải thay đổi thế trận phòng thủ. Tuyên bố được đưa ra vào ngày 7/4, trước Hội nghị thượng đỉnh với Tổng thống Mỹ Joe Biden vào tuần này.
Với lịch sử lâu dài, Karate ngày nay được ưa chuộng trên khắp thế giới.
Phương Tây đang ủng hộ ý tưởng di chuyển quân sự tự do, tìm cách ký kết thỏa thuận tạo ra hành lang quân sự trên khắp châu Âu.
Với lịch sử lâu dài, Karate ngày nay được ưa chuộng trên khắp thế giới.
Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam tích cực tham gia các hoạt động trong khuôn khổ Cuộc gặp quốc tế các Đảng Cộng sản và Công nhân (IMWCP) lần thứ 23 ở thành phố Izmir của Thổ Nhĩ Kỳ.
Một ngày sau khi Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida gửi đồ lễ tới đền Yasukuni, trong khi một số bộ trưởng trong nội các Nhật Bản tới viếng ngôi đền này, cả Trung Quốc và Hàn Quốc đã có phản ứng gay gắt. Diễn biến trên được cho sẽ khoét sâu thêm những căng thẳng giữa các nước láng giềng Đông Bắc Á về những vấn đề của lịch sử.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc và Trung Quốc bày tỏ 'thất vọng sâu sắc' về việc các nhà lãnh đạo Nhật Bản gửi đồ lễ và đến viếng đền Yasukuni - địa điểm được coi là biểu tượng quá khứ quân phiệt của Nhật Bản.
Ngày 18/10, Hàn Quốc đã bày tỏ thất vọng về việc Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida cùng giới chức nước này gửi đồ lễ và tới viếng đền Yasukuni nhân dịp lễ hội mùa Thu.
Hôm nay 15/8, kỷ niệm 78 năm kết thúc Thế chiến II (15/8/1945-15/8/2023), Nhật Bản tổ chức tưởng niệm khoảng 2,3 triệu quân nhân tử trận và 800.000 thường dân thiệt mạng trong chiến tranh.
Theo Yonhap, dư luận Hàn Quốc cho rằng lá cờ 'Mặt trời mọc' là biểu tượng của chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản và nó gợi nhớ tới ký ức chiến tranh.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có bài phát biểu đáng chú ý kéo dài khoảng 10 phút tại lễ duyệt binh mừng Ngày Chiến thắng 9/5 trên Quảng trường Đỏ.
Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov nói rằng Mỹ đã cảnh báo thu hồi hộ chiếu để ngăn các cựu chiến binh Mỹ trong Thế chiến II tới Moskva tham dự lễ duyệt binh Ngày Chiến thắng.
Ngày 21/4, Hàn Quốc đã bày tỏ 'thất vọng và lấy làm tiếc' về việc Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida gửi đồ lễ tới đền Yasukuni, vốn bị Seoul coi là biểu tượng của chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản trong quá khứ.
Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio hôm nay (21/4) đã gửi lễ vật đến ngôi đền Yasukuni – nơi được coi là biểu biểu tượng của chủ nghĩa quân phiệt trong quá khứ của Nhật Bản và là nguồn cơn gây ra xung đột ngoại giao giữa Nhật Bản với Trung Quốc và Hàn Quốc.
Nhân dịp lễ hội mùa Xuân kéo dài 2 ngày, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida gửi đồ lễ tới đền Yasukuni. Ngay sau đó, Hàn Quốc đã bày tỏ 'thất vọng và lấy làm tiếc sâu sắc' về việc này.
Tổng thống Philippines cho rằng tình trạng bạo lực chính trị và buôn bán ma túy trái phép là mối đe dọa lớn nhất đối với hòa bình và trật tự đất nước.
Sau khi Ngân hàng thung lũng Silicon (SVB) gần như sụp đổ, các nhà bình luận đã đúng khi tập trung vào sự can thiệp không công bằng của Nhà nước đối với một tổ chức đã hành động vô trách nhiệm. Nhưng có rất ít sự chú ý đến vai trò của các ngân hàng như SVB trong việc tài trợ cho chủ nghĩa quân phiệt của Hoa Kỳ.
Nhật Bản đang nỗ lực thuyết phục các thương hiệu lớn của họ tham gia hiện đại hóa và tăng cường năng lực quân sự nước này.
Các nước thành viên SCO và SNG cam kết hợp tác ngăn chặn các mối đe dọa sinh học liên quan đến các hoạt động vi phạm các nghĩa vụ quốc tế về không phổ biến vũ khí hạt nhân, sinh học và hóa học.
Một nhóm khoảng 90 nhà lập pháp Nhật Bản hôm nay (18/10) đã đến thăm đền thờ Yasukuni trong lễ hội mùa thu hàng năm, động thái này dự kiến sẽ làm quan hệ ngoại giao giữa Nhật Bản và 2 nước láng giềng là Trung Quốc và Hàn Quốc thêm phần căng thẳng.
Thủ tướng Fumio Kishida ngày 17/10 gửi đồ lễ đến đền Yasukuni, nguồn gốc gây xích mích ngoại giao với một số nước coi đây là biểu tượng cho chủ nghĩa quân phiệt cũ của Nhật Bản.
Đền Yasukuni thờ hơn 2,4 triệu người thiệt mạng trong chiến tranh, bao gồm cả những lãnh đạo thời chiến của nước này bị tuyên án phạm tội ác chiến tranh.
Ngày 7-10, Ủy ban Nobel Na Uy đã trao giải Nobel Hòa bình năm 2022 cho nhà vận động nhân quyền người Belarus Ales Bialiatski, tổ chức nhân quyền Memorial của Nga và tổ chức nhân quyền Trung tâm vì Tự do Dân sự của Ukraine.
Sự đầu hàng của Phát xít Nhật Bản được Thiên hoàng Hirohito tuyên bố vào ngày 15/8/1945 và được ký chính thức vào ngày 2/9/1945 đã kết thúc chiến tranh Thế giới thứ hai.
Hành động quân sự của Nhật Bản bị nhận xét gây nguy hiểm cho Nga, nguyên nhân nào dẫn tới đánh giá nói trên?
Dù ở thời kỳ nào, doanh nhân cũng luôn nhìn thấy cơ hội. Giữa các đợt sóng cao ập đến, ai cũng có thể bắt đầu đón nhận những thử thách mới cho riêng mình.
Nhân dịp kỷ niệm 77 năm kết thúc Chiến tranh thế giới hai tại Nhật Bản, Bộ trưởng An ninh kinh tế Nhật Bản Sanae Takaichi và Bộ trưởng Tái thiết Kenya Akiba đã tới viếng đền Yasukuni.
Ngày 15/8, Bộ trưởng An ninh kinh tế Nhật Bản Sanae Takaichi và Bộ trưởng Tái thiết Kenya Akiba đã tới viếng đền Yasukuni ở thủ đô Tokyo vào đúng dịp kỷ niệm 77 năm kết thúc Chiến tranh thế giới II tại Nhật Bản. Đây là năm thứ ba liên tiếp các thành viên trong nội các Nhật Bản đến viếng đền Yasukuni vào dịp kỷ niệm này.
Ba bộ trưởng của Nhật Bản đã tới thăm ngôi đền chiến tranh Yasukuni tại Tokyo, kéo theo sự phản đối từ Hàn Quốc, nơi chỉ trích đền Yasukuni là nơi thời phụng tội phạm chiến tranh.
Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Yasutoshi Nishimura ngày 13/8 đã đến viếng đền Yasukuni ở thủ đô Tokyo, ngay trước dịp kỷ niệm 77 năm kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ II tại Nhật Bản.
Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp là bộ trưởng đầu tiên trong chính phủ đến viếng ngôi đền này kể từ khi Thủ tướng Fumio Kishida cùng Nội các nhậm chức hồi tháng 10/2021.
Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Yasutoshi Nishimura đến thăm đền Yasukuni vào ngày 13/8, động thái có thể ảnh hưởng đến quan hệ với Trung Quốc và Hàn Quốc.
Cựu Thủ tướng Abe Shinzo được đánh giá là người đã làm nhiều việc để nâng cao uy tín và hiện diện quốc tế của Nhật Bản hơn bất kỳ nhà lãnh đạo nào của quốc gia này kể từ sau Thế chiến 2.
Vào lúc 10 giờ sáng 9/5 theo giờ Moscow (tức 14 giờ chiều cùng ngày theo giờ Hà Nội), Nga đã tổ chức long trọng lễ duyệt binh nhân kỷ niệm 77 năm Ngày chiến thắng phát xít Đức trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại. Giống như mọi năm, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đến dự lễ duyệt binh trên Quảng trường Đỏ ở Moscow và có bài phát biểu khai mạc.
Tổng thống Nga Vladimir Putin trong bài phát biểu tại Quảng trường Đỏ ngày 9/5 cho rằng, chính quyền Mỹ đã cấm các cựu chiến binh Mỹ đến thăm Moscow để tham dự lễ duyệt binh kỷ niệm lần thứ 77 ngày Chiến thắng phát xít.
Các chuyến viếng thăm đền Yasukuni của các nhà lãnh đạo cũng như nhà lập pháp Nhật Bản luôn là nguyên nhân gây căng thẳng trong quan hệ ngoại giao giữa Nhật Bản với Trung Quốc và Hàn Quốc.