Xới từng tấc đất đại ngàn tìm đồng đội

Chiến tranh đã lùi xa, nhưng những người lính đội quy tập mộ liệt sĩ vẫn đang đội nắng mưa, đều đặn xới từng nhát cuốc giữa bạt ngàn đồi núi Tây Nguyên tìm đồng đội đã ngã xuống, hàn gắn vết thương tinh thần.

'Địa chỉ đỏ' giáo dục lòng yêu nước, truyền thống cách mạng

Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên-Huế là 'địa chỉ đỏ' giáo dục lòng yêu nước, truyền thống cách mạng. Nơi đây đang lưu giữ, bảo quản hàng nghìn hiện vật, kỷ vật gắn liền với các cuộc kháng chiến của quân và dân tỉnh Thừa Thiên-Huế. Đặc biệt trong số đó, có rất nhiều hiện vật do quân giải phóng thu được của giặc trong chiến dịch giải phóng Huế, làm nên Đại thắng mùa xuân năm 1975.

Một cách tri ân, tưởng nhớ

Hơn 20 năm qua, ông Trần Vũ Bình, con trai Anh hùng LLVT nhân dân Trần Văn Lai (bí danh Năm Lai), thành viên Đơn vị 159 Biệt động Quân khu Sài Gòn-Chợ Lớn-Gia Định, âm thầm đi tìm hiện vật, phục dựng lại những giá trị lịch sử của lực lượng biệt động Sài Gòn thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Với ông, đó là một cách thiết thực để tri ân, tưởng nhớ công lao, sự hy sinh xương máu của thế hệ đi trước; cũng là nhằm tạo ra những 'địa chỉ đỏ' phục vụ công tác giáo dục truyền thống.

Những người Mẹ Việt Nam Anh hùng

Dù chiến tranh đã lùi xa nhưng vết thương lòng của những người mẹ Việt Nam có con hy sinh vì độc lập, tự do của dân tộc vẫn còn âm ỉ. Giờ đây, thật vui mừng khi ở tuổi xế chiều, các mẹ đang được sống vui vầy, thanh thản trong sự chăm sóc và tình yêu thương của con cháu.

Nữ biệt động sông Hương kể chuyện 2 lần vinh dự được gặp Bác Hồ

Hơn 50 năm qua, ký ức về 2 lần gặp Bác Hồ vẫn vẹn nguyên trong tâm trí nữ biệt động Hồ Thị Thừa- một trong 11 cô gái tiểu đội thép làm nên Chiến dịch Mậu Thân 1968.

Đổi mới hoạt động bảo tàng đáp ứng nhu cầu công chúng

Bảo tàng là một thiết chế văn hóa, nơi lưu giữ, trưng bày giới thiệu đến công chúng những hiện vật, tài liệu liên quan đến lịch sử, văn hóa, nghệ thuật hoặc một lĩnh vực chuyên ngành nào đó.

Xả thân cứu gạo nuôi quân

Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, ở chiến trường B, có nhiều lúc, nhiều nơi, những người cầm quân thường dùng mệnh đề 'Gạo là tư lệnh', có ý khẳng định vai trò quyết định của lương thực trong việc thực hiện nhiệm vụ. Trên thực tế, kẻ thù đã dùng mọi cách nhằm triệt nguồn cung cấp, cản trở đường tiếp vận lương thực của ta. Vì vậy, hạt gạo lắm khi phải đổi bằng máu. Sự hy sinh của chiến sĩ ta trong công tác bảo đảm lương thực, nhất là tạo nguồn và vận chuyển gạo không phải nhỏ.

Nghẹn ngào với Gửi vào thương nhớ của Tố Nga

Gửi vào thương nhớ là những hoài niệm đầy xúc cảm, lấy đi thật nhiều nước mắt của khán giả.

Tổng tiến công nổi dậy Mậu Thân 1968: Những ký ức không thể quên

Tròn nửa thế kỷ trôi qua nhưng trong ký ức của những người đã sống những tháng ngày mưa bom bão đạn, mùa xuân năm 1968 là mùa xuân lịch sử không thể nào quên.