Đoàn Nhữ Hài - người ở Trường Tân thuộc Hồng Châu (nay là huyện Gia Lộc). Ông là người bình định Chiêm Thành mà không mất một mũi tên và cũng trở thành người đầu tiên đi sứ sang đó mà không lạy chúa Chiêm.
Buổi triều sớm cuối cùng của nhà Thanh diễn ra trong một bầu không khí căng thẳng và ảm đạm.
Năm 1600, tức năm Canh Tý, sau khi chúa Nguyễn Hoàng trốn được khỏi Thăng Long về Quảng Nam, một vị sứ thần của vua Lê đã mưu trí hoàn thành nhiệm vụ, khiến Nguyễn Hoàng thán phục.
Đình Giống ở xã Cổ Dũng (Kim Thành) thờ Thành hoàng làng là Nguyễn Gia Lộc, có công giúp nhà Trần đánh giặc Nguyên Mông vào thế kỷ XIII.
Năm 1600, tức năm Canh Tý, sau khi chúa Nguyễn Hoàng trốn được khỏi Thăng Long về Quảng Nam, một vị sứ thần của vua Lê đã mưu trí hoàn thành nhiệm vụ, khiến Nguyễn Hoàng thán phục.
Thời phong kiến, thánh chỉ là biểu tượng thể hiện sự quyền lực của các bậc đế vương, chuyên bàn chuyện quốc gia đại sự. Thế nhưng, cũng có không ít thánh chỉ đặc biệt, ẩn chứa đằng sau cả một mối chân tình cảm động lòng người.
Thượng Quan Uyển Nhi, nữ tể tướng nhà Đường, người phụ trợ cho Võ Tắc Thiên, là một trong số ít người đàn bà quyền lực làm nên một đoạn lịch sử truyền kỳ của cung đình Trung Hoa.
Nàng vốn là một người thông minh cơ trí nhưng lại quá để tâm vào quyền lực, khiến bản thân nhiều lần rơi vào bế tắc.
Vua Lý Thánh Tông của nước Đại Việt sai sứ sang Trung Quốc cống lễ vật thể hiện sự bang giao, trong đó có một con vật được cho là kỳ lân trong truyền thuyết. Triều đình nước Tống lúc đó đã yêu cầu sứ giả mang về.
Sau khi qua đời, thi thể của Tần Thủy Hoàng không hề được đối xử một cách tử tế, xung quanh ông là những con bào ngư kỳ dị.
Nàng vốn là một người thông minh cơ trí nhưng lại quá để tâm vào quyền lực, khiến bản thân nhiều lần rơi vào bế tắc.
Sau khi qua đời, thi thể của Tần Thủy Hoàng không hề được đối xử một cách tử tế, xung quanh ông là những con bào ngư kỳ dị.
Một vị vua suýt bị phế truất chỉ vì say rượu, câu chuyện từng diễn ra dưới thời nhà Trần.
Nàng vốn là một người thông minh cơ trí nhưng lại quá để tâm vào quyền lực, khiến bản thân nhiều lần rơi vào bế tắc.
Thế tử Doanh Phù Tô tuy là con trai trưởng, lại đức độ, tài hoa nhưng Tần Thủy Hoàng lại không truyền ngôi, còn đày ra vùng biên ải, sống xa cung thành Hàm Dương.
Thượng Quan Uyển Nhi, nữ tể tướng nhà Đường, người phụ trợ cho Võ Tắc Thiên, là một trong số ít người đàn bà quyền lực làm nên một đoạn lịch sử truyền kỳ của cung đình Trung Hoa.
Vào năm 210 trước Công nguyên, Tần Thủy Hoàng đột ngột qua đời trong chuyến tuần du. Trước lúc chết, ông viết di chiếu cho con trai Phù Tô. Nhưng sau đó, vì chiếu thư giả, Phù Tô tự sát và không thể kế ngôi.
Mối tình bí ẩn giữa Hiếu Trang Thái Hậu với Nhiếp Chính Vương Đa Nhĩ Cổn đã truyền cảm hứng cho không ít tác phẩm cổ trang. Và bộ phim truyền hình 'Trường An Nặc' là một trong số đó.
Phù Tô cả đời kiên trung với vua cha, nhận được bức chiếu thư đau lòng bèn cầm kiếm tự kết liễu đời mình.
Tào Phi (187 - 226), biểu tự Tử Hoàn, là vị hoàng đế đầu tiên của Tào Ngụy, một trong 3 nước thời kì Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì từ năm 220 đến năm 226, tổng cộng 6 năm.
Năm 1600, tức năm Canh Tý, sau khi chúa Nguyễn Hoàng trốn được khỏi Thăng Long về Quảng Nam, một vị sứ thần của vua Lê đã mưu trí hoàn thành nhiệm vụ, khiến Nguyễn Hoàng thán phục.
Theo Hán Thư, năm 72 TCN, Hán Tuyên Đế Lưu Tuân bất ngờ ban bố một đạo chiếu thư khiến nhiều người không sao hiểu nổi. Nội dung trong đạo thánh chỉ này ẩn giấu lời hứa hẹn tình yêu son sắt của bậc vương tử dành cho một cô gái nghèo. Cùng tìm hiểu qua video dưới đây nhé!
Kỳ Đài, Phu Văn Lâu và Nghinh Lương Đình đều là những công trình biểu tượng của Cố đô Huế, nằm trên trục chính - Dũng đạo/Thần đạo của Kinh thành Huế, phía ngoài Ngọ Môn.
Đây là chuyện lạ có thật về một mỹ nhân dám cả gan từ hôn đại hoàng đế nổi tiếng tàn bạo trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.
Chuyện về Hoắc Tư đời Đông Hán năm 15 tuổi đã viết thư dâng lên Đại tướng quân Lương Thương, biện bạch cho Tống Quang - chú của mình. Thư có đoạn viết, Tống Quang mạo hiểm sửa đổi chiếu thư giống như ăn phụ tử (một loại thực vật độc) để đỡ đói, uống rượu độc để đỡ khát…
Ngao Bái do muốn thâu tóm quyền lực toàn bộ đại quyền trong triều và muốn khống chế Hoàng đế còn trẻ tuổi nên đã bị Khang Hi Đế âm thầm tìm cách tiêu diệt và trừ khử.
Ngày 12/2/1912, Phổ Nghi, vị vua cuối cùng của Trung Quốc, thoái vị sau cuộc Cách mạng Tân Hợi do Tôn Dật Tiên (còn gọi là Tôn Trung Sơn) lãnh đạo.
Sử gia Lưu Tri Kỉ từng nhận xét rằng: 'Hán có Đổng Trác, cũng như Tần có Triệu Cao'. Nhiều sử gia cho rằng chép truyện về Đổng Trác là để 'làm rõ đầu sỏ của họa loạn', 'chép nguồn gốc loạn lạc'. Đổng Trác là tên tội phạm chủ chốt làm cho nhà Hán suy sụp. Tội của Đổng Trác là 'tham lam, bạo ngược, thí nghịch', 'từ khi có sách vở ghi chép đến nay, e là chưa có ai như vậy'.