Như ĐTTC đưa tin, ngày 26-11, Apple Inc. đã chuyển một số hoạt động lắp ráp iPad và MacBook từ Trung Quốc sang Việt Nam, nhằm giảm thiểu tác động thương chiến Mỹ-Trung. Bước đi của gã khổng lồ công nghệ ngay lập tức được Việt Nam và các nhà đầu tư toàn cầu hồ hởi dõi theo, hứa hẹn mở ra làn sóng dịch chuyển lớn của các hãng công nghệ đa quốc gia. Tuy nhiên, liệu Việt Nam đã sẵn sàng về nhân lực, hạ tầng và chính sách để đón nhận làn sóng này?
Theo yêu cầu của Apple, tập đoàn Foxconn sẽ chuyển một phần dây chuyền sản xuất iPad và MacBook sang Việt Nam do muốn giảm ảnh hưởng từ cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung.
Trong một thông báo bất ngờ, Thủ tướng Shinzo Abe, người tại vị lâu nhất của Nhật Bản, đã tuyên bố lý từ chức vì sức khỏe kém. Quyết định của ông đã đẩy Nhật Bản vào một thời kỳ bất ổn chính trị mới sau một nhiệm kỳ kỷ lục mang lại sự ổn định đỉnh cao ở nước này.
Trung Quốc là quốc gia có nguồn tài nguyên đất hiếm phong phú nhất trên thế giới và mỏ Bayan Obo Mining ở Nội Mông là mỏ đất hiếm lớn nhất thế giới.
Suất đầu tư cho 1 nhà máy sản xuất vải quy mô khoảng 10 triệu mét/năm, cần khoảng 30 triệu USD (gần 700 tỷ đồng), trong khi 85% DN trong ngành dệt may có vốn dưới 50 tỷ đồng.
Trong bối cảnh dịch COVID-19, Chính phủ Nhật Bản đã triển khai hàng loạt các biện pháp để vực dậy nền kinh tế sau khi làn sóng lây nhiễm thứ nhất tạm lắng vào giữa tháng Năm.
Trên Weibo, hàng trăm người dùng mạng xã hội này đã mắng CEO Zhang Yiming là kẻ phản bội Trung Quốc, một người tôn sùng nước Mỹ hay một kẻ hèn nhát.
Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung và đại dịch Covid-19 buộc chính phủ Trung Quốc phải liên tục đưa ra các biện pháp kích thích hào phóng để giảm bớt gánh nặng đóng góp phúc lợi xã hội của các công ty Trung Quốc. Nhưng điều này dẫn đến nguồn thu cho quỹ lương hưu trở nên ít ỏi hơn.
Trong nỗ lực thu hút các công ty nước ngoài vào đầu tư trong nước, Indonesia đang nỗ lực đàm phàn với Mỹ, hy vọng lôi kéo các công ty của nước này, những người đang khởi động làn sóng dịch chuyển chuỗi cung ứng ra khỏi Trung Quốc.
Trang mạng Diễn đàn Đông Á mới đây đăng tải bài viết chỉ ra những khó khăn cản trở các nhà đầu tư nước ngoài hoạt động kinh doanh tại Indonesia.
Trong khi mối bận tâm về đại dịch Covid-19 chưa dứt, thế giới lại đang nín thở trước những động thái mới của Mỹ và Trung Quốc về cuộc chiến thương mại vốn rất căng thẳng suốt 2 năm qua.
Nhiều lãnh đạo của các nền kinh tế lớn thế giới trong những tuần qua, công khai thảo luận kế hoạch lôi kéo doanh nghiệp trong nước ra khỏi Trung Quốc.
Dù Mỹ và Trung Quốc đã ký thỏa thuận thương mại hồi tháng 1 nhưng sự bùng phát dịch corona củng cố quyết tâm dời nhà máy của nhiều công ty công nghệ.
Không tránh khỏi những thiệt hại do dịch Covid-19 nhưng Việt Nam được đánh giá cao trong việc linh hoạt ứng phó, dự phòng các phương án chuyển đổi để tìm ra cơ hội phục hồi sau dịch bệnh.
Vướng mắc thủ tục pháp lý sẽ khiến nhiều dự án căn hộ thương mại bị ảnh hưởng, nhường vị trí cho phân khúc khác lên ngôi.
Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung chuẩn bị bước vào giai đoạn mới, yên tĩnh hơn khi Tổng thống Mỹ Donald Trump và Phó Thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc trong ngày thứ 4 (giờ Mỹ) sẽ ký thỏa thuận thương mại giai đoạn 1.
Giá dầu tăng vọt trong phiên giao dịch cuối tuần (ngày 3/1), do các nhà giao dịch lo ngại sẽ thiếu hụt nguồn cung dầu thô, sau khi Mỹ tiêu diệt Tướng Qasem Soleimani, Tư lệnh lực lượng Quds thuộc Lực lượng Vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran.
Giá vàng hôm nay 3/1 bất ngờ tăng mạnh trên thị trường thế giới, lên đỉnh cao nhất gần 6 tháng qua, khi đồng USD suy yếu và thị trường chứng khoán chững lại.
Kinh tế Hàn Quốc dự kiến sẽ tăng trưởng 2,4% trong năm 2020, sau khi ước tăng 2% trong năm 2019, nhờ sự hồi phục của lĩnh vực sản xuất chip nhớ và một loạt các biện pháp chính sách.
Giá vàng 9999, vàng SJC hôm nay 2/1 giữ nguyên, thậm chí có nhà vàng còn giảm nhẹ. Tuy nhiên, dự đoán từ này cho tới tết Ngueyen đán 2020, vàng sẽ tăng giá.
Giá vàng hôm nay 2/11 trên thị trường thế giới tiếp tục treo cao sau một năm tăng ấn tượng nhất trong gần thập kỷ. Giới đầu tư vẫn thận trọng cho dù Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ ký thỏa thuận với Trung Quốc vào 15/1 tới.
Sự cố của Boeing, cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung và tương lai kịch bản Brexit là 3 yếu tố tác động đến môi trường kinh doanh thế giới trong năm 2019, theo BBC.
Nhìn lại tình hình thế giới năm qua chắc ai cũng cảm nhận thấy rằng đó là một năm đầy sóng gió cả về nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Do biến đổi khí hậu, trái đất phải hứng chịu nhiều cơn siêu bão, những đợt nắng nóng tột độ, những vụ cháy rừng khủng khiếp… Bầu không khí kinh tế-xã hội cũng như chính trị-an ninh toàn cầu cũng không kém phần nóng bỏng.
Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung đã làm giảm thị phần của Mỹ trên thị trường xuất khẩu đậu tương thế giới, đồng thời tạo ra một số thay đổi trong 'dòng chảy' ngũ cốc toàn cầu.
Tập đoàn công nghệ Hàn Quốc Samsung đã đóng cửa nhà máy sản xuất điện thoại thông minh cuối cùng tại Trung Quốc vào tháng 10 vừa qua sau gần 30 năm hoạt động trong khu phức hợp Jinxinda ở thành phố Huệ Châu (Quảng Đông).
Tỷ giá ngoại tệ ngày 5/12 diễn biến theo xu hướng đồng USD tiếp tục giảm sau khi Mỹ công bố số liệu kinh tế khá thất vọng, trong khi hy vọng về việc chấm dứt một cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung ngày càng mờ nhạt.
Triển vọng của ngành vàng trang sức được dự báo tươi sáng và giới quan sát tiếp tục tin tưởng vào PNJ của bà Cao Thị Ngọc Dung cho dù có những biến động sau vụ Vingroup bán mảng bán lẻ.
Giá vàng hôm nay (3/12) tiếp tục suy giảm do những thông tin tích cực từ mối quan hệ Mỹ - Trung.
Giá USD tự do chững, trong khi giá USD ngân hàng sụt giảm, về thấp hơn giá thị trường tự do ở chiều bán ra...
Quyết định của Tổng thống Mỹ Trump có thể gây ra phản ứng mạnh mẽ từ phía Trung Quốc trong bối cảnh hai bên đang tìm kiếm một thỏa thuận thương mại.
Fed ngày 25/11 cho biết chính sách tiền tệ của nước này đang hướng tới tiếp tục giai đoạn thuận lợi đối với người lao động trong khi đưa tỷ lệ lạm phát trở về mức mà giới chức Mỹ mong muốn.
Kim ngạch xuất khẩu mực, bạch tuộc nước ta sang thị trường Mỹ đã tăng cao trong 9 tháng đầu năm nay.
Số liệu thống kê từ các nền kinh tế lớn cho thấy tốc độ tăng trưởng của những nền kinh tế lớn nhất thế giới đều đang trong tình trạng 'chậm dần đều' hoặc mấp mé bờ vực suy thoái.
Từ ngày 20-23/11/2019 tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC), TP. Hồ Chí Minh sẽ diễn ra đồng thời 4 triển lãm chuyên ngành về dệt may và da giày. Chuỗi sự kiện này sẽ giới thiệu về công nghệ, giải pháp và xu hướng giúp nâng cấp nhiều khía cạnh khác nhau trong toàn bộ chuỗi sản xuất dệt may, da giày tại Việt Nam.