Ngày 14/11, UBND tỉnh An Giang phối hợp với Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia '200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai'. Tham dự Hội thảo có đại diện các Bộ, ngành Trung ương, lãnh đạo một số tỉnh, thành phố trên cả nước và sự tham gia của các giáo sư, tiến sĩ, nhà nghiên cứu, nhà khoa học trên cả nước.
Ngày 14/11, An Giang sẽ long trọng tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia '200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai', Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024), tưởng niệm 198 năm ngày mất bà Châu Thị Tế (1826 - 2024). Đây là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể hiện niềm tự hào, lòng biết ơn của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân với các bậc tiền nhân đã có công mở cõi.
Ngày 12-7-2024, UBND huyện Định Quán phối hợp với Sở Văn hóa, thể thao và du lịch, các đơn vị liên quan tổ chức lễ công bố quyết định của UBND tỉnh và trao bằng xếp hạng cấp tỉnh di tích lịch sử đền Thủy Lâm Động (huyện Định Quán). Đây là nơi gắn liền với lịch sử phát triển vùng đất Túc Trưng - Định Quán, của đội ngũ công nhân cao su và dấu ấn đậm nét quá trình du nhập tín ngưỡng thờ Mẫu vào vùng đất Đồng Nai.
Cách đây 200 năm, kênh Vĩnh Tế đã được khơi đào bằng sức lao động của hàng chục ngàn dân phu và binh lính, trong điều kiện thiên nhiên vô cùng khắc nghiệt nơi biên thùy Tây Nam đất nước. Từng đoạn kênh hoàn thành ghi dấu biết bao sự hy sinh, mất mát của tiền nhân, nhằm để lại lợi ích lâu dài cho các thế hệ con cháu ngày nay.
Họ không chỉ là nhân tài đất Việt mà còn được sử sách Trung Quốc ngợi ca là anh hùng vì những đóng góp của mình.
Suốt 200 năm đầy thăng trầm cùng thời cuộc, kênh Vĩnh Tế vẫn miệt mài đưa dòng nước ngọt từ sông Châu Đốc băng qua vùng biên viễn để hòa vào lòng biển Tây Nam. Thế hệ hôm nay mãi nhớ ơn những bậc tiền nhân đã đổ biết bao mồ hôi, xương máu để kênh Vĩnh Tế thông dòng trấn thủ biên cương, chấn hưng bờ cõi.
Trong lúc bí đề tài phục vụ bạn đọc, may thay vớ được anh bạn đồng môn - cũng là dân đầu tư chứng khoán để khai thác. Hôm nay, tôi kể chuyện bạn tôi chơi chứng khoán - 'hệ báo'.
Tuyên Quang là vùng đất có nhiều khoáng sản quý. Việc khai mỏ và quản lý đóng, mở các mỏ vẫn được Nhà nước chú ý. Nhà Nguyễn tuy có quan tâm đến việc khai thác khoáng sản, đặc biệt là ở các địa phương phía Bắc, trong đó có Tuyên Quang, nhưng việc khai mỏ cũng như quản lý các trường mỏ còn lỏng lẻo và không đem lại hiệu quả cao. Dưới đây khái quát về chủ trương, chính sách và biện pháp của nhà Nguyễn đối với công cuộc khai mỏ trên đất Tuyên Quang.
Ngày thường, khu vực lăng Thoại Ngọc Hầu (phường Núi Sam, TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) đã nhộn nhịp du khách xa gần tới lui chiêm bái. Những ngày gần đây, không khí lễ hội càng rộn ràng hơn, khi địa phương đang đẩy mạnh hoạt động hướng đến kỷ niệm 195 năm Ngày mất Danh thần Thoại Ngọc Hầu (1829 – 2024).
Hoàng đế Càn Long là vị vua sống thọ nhất lịch sử Trung Quốc thời phong kiến. Không những vậy, ông còn được biết đến là hoàng đế phong lưu, ăn chơi bậc nhất. Điều này thể hiện qua tiệc mừng thọ 60 tuổi, 80 tuổi...
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế vừa cho ra mắt cuốn sách 'Thái Y viện triều Nguyễn: Lịch sử và triển vọng phát triển', sách dày 440 trang, được NXB Đại học Huế ấn hành.
Để chiếm thành Tyre, Alexandros Đại đế đã biến cả một hòn đảo thành bán đảo.
Nằm ngay trung tâm TX. Gò Công, tỉnh Tiền Giang có một cái ao mà người dân nơi đây gọi bằng cái tên quen thuộc là ao Trường Đua. Ao được bao quanh bởi 4 con đường, mặt nước ao rộng, trong xanh. Hơn 1 thế kỷ trôi qua, trải qua nhiều thăng trầm, biến cố của lịch sử, ao Trường Đua vẫn hiện diện, trầm mặc, gắn liền với những kỷ niệm của người dân ở vùng đất Gò Công.
Thay vì mất gần 1 giờ đồng hồ 'leo lên rồi tuột dốc' con đường đèo 22km, giờ đây, những người lái xe trên lộ trình Bắc-Nam chỉ mất 10-15 phút để 'vượt đèo Hải Vân' trên đoạn đường hầm dài hơn 12km.
Một lăng mộ được bảo vệ bởi 3.000 thanh kiếm ở Trung Quốc đến nay vẫn là một bí ẩn chưa thể lý giải, thu hút sự khám phá của các nhà khảo cố học.
Đến cuối thế kỷ XIX, nền nông nghiệp tỉnh Biên Hòa có bước phát triển song vẫn là nông nghiệp cổ truyền, việc canh tác phụ thuộc vào thiên nhiên. Lối sản xuất tự túc tự cấp với lúa là cây trồng chính, nhưng lại không đủ ăn, còn các cây khác cũng trồng manh mún; chưa tạo ra nông sản hàng hóa.
1 sĩ tử làng Hiệp Hòa chỉ mất 3 năm đã từ 1 người mù chữ thi đỗ Thám hoa. Lý do cho kỳ tích này chính là mong muốn lấy được vợ là con gái của quan Thượng thư.
'Dòng sông kể chuyện' gây ấn tượng mạnh với công nghệ hiện đại từ nghệ thuật chiếu sáng 3D trên toàn bộ phần sàn của bối cảnh trên bờ, hệ thống nhạc nước trên mặt sông, những màn trình diễn flyboard kết hợp drone show và pháo hoa.
Đêm nghệ thuật thực cảnh 'Sài Gòn - Dòng sông kể chuyện' trong khuôn khổ Lễ hội sông nước TP HCM lần thứ nhất thực sự là sản phẩm du lịch ấn tượng, mãn nhãn cho người dân, du khách…
Diễn ra trên dòng sông thật, tại thương cảng thật, với những con người thật và tàu thuyền thật, show diễn 'Dòng sông kể chuyện' của Lễ hội sông nước TP.HCM lần thứ nhất năm 2023, đã chạm đến cảm xúc của người xem.
Trong khuôn khổ Lễ hội sông nước TPHCM lần thứ nhất năm 2023 do UBND TPHCM tổ chức, tối 6/8, tại Cảng Sài Gòn đã diễn ra chương trình nghệ thuật 'Dòng sông kể chuyện'.
Tối 6/8, tại Cảng Sài Gòn (Quận 4), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã tham dự chương trình nghệ thuật 'Dòng sông kể chuyện'. Cùng dự có các đồng chí nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước; lãnh đạo các bộ, ban ngành Trung ương, TP Hồ Chí Minh và các địa phương.
Chương trình nghệ thuật 'Dòng sông kể chuyện' tái hiện nếp sống trên bến, dưới thuyền của cư dân Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định - thành phố Hồ Chí Minh trong hơn 300 năm.
Gần 700 diễn viên, nhiều tàu thuyền được huy động, thực cảnh tỉ mỉ kết hợp cùng âm thanh, ánh sáng… tạo nên chương trình nghệ thuật hoành tráng và ấn tượng có tên Dòng sông kể chuyện.
Chương trình nghệ thuật 'Dòng sông kể chuyện' có sự tham gia biểu diễn của hơn 700 diễn viên chuyên nghiệp, bán chuyên nghiệp và diễn viên quần chúng cùng với sự tham gia biểu diễn của 30 tàu nhà hàng, du thuyền, thuyền buồm, cano, thuyền gỗ, bus sông, tàu cao tốc…
Hoàng đế vĩ đại nhất Trung Hoa Đường Thái Tông Lý Thế Dân từng phải chuốc lấy thất bại nặng nề khi đem quân xâm lược bán đảo Triều Tiên và đó cũng là tâm nguyện mà đến chết vị hoàng đế này cũng không kịp hoàn thành.
Đây là trường hợp ông Nguyễn Văn Thu, quê ấp 2, xã Bến Củi, huyện Dương Minh Châu. Đến nay, cũng đã 48 năm sau ngày đại thắng, giải phóng miền Nam (1975), nhiều đồng đội vẫn nhớ về ông.
Bản làng ở Kon Plông, đồn binh ở Đăk Tô, dân phu địa phương mở con đường mới... là những hình ảnh tư liệu quý hiếm về Kon Tum năm 1938.
Cuối năm 1938, tại Thái Nguyên, Thực dân Pháp và tay sai lại ráo riết bắt phu, nhằm hoàn thành tuyến đường chiến lược 1B. Phát huy thắng lợi đầu năm 1938, Chi bộ Võ Nhai phát động cuộc đấu tranh mới mạnh mẽ và quyết liệt hơn.
Cuối năm 1938, đầu năm 1939, được sự chỉ đạo của Trung ương và Xứ ủy Bắc Kỳ, các tổ chức đảng, đoàn thể quần chúng cách mạng ở Thái Nguyên ngày càng được củng cố và phát triển mạnh.
Hệ thống đập Đồng Cam không chỉ là công trình đại thủy nông có giá trị to lớn về mặt kỹ thuật mà còn có ý nghĩa xã hội và nhân văn sâu sắc. Đập Đồng Cam, di sản mang nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa tâm linh được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận xếp hạng là di tích cấp quốc gia.
Người in đậm trong tâm tưởng của tôi là ông Lê Thiêm - con trai cả của danh sĩ Lê Thiếp - một chứng nhân của nhiều giai đoạn lịch sử đáng nhớ.
Biến đá thành giấy, hòn đá thiêng ở cổng Đông, 'lời nguyền' thành chỉ tồn tại 6 năm... là những giai thoại được dân gian kể lại qua nhiều thế hệ về thành nhà Hồ ở Thanh Hóa.
Ít ai biết rằng, trong quá trình tạo dựng đô thành Bắc Kinh nửa đầu thế kỉ XV, một người Việt đã để lại những dấu ấn rất to lớn…
Huyền tích nàng Bình Khương đập đầu vào phiến đá kêu oan cho chồng, ngày nay, mỗi khi nhắc đến người ta không khỏi xót xa và cảm phục.
Lê Văn Sự
Ngày 1-10-2022, Nghị quyết số 570/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV về thành lập thị xã Chơn Thành, tỉnh Bình Phước và các phường trực thuộc thị xã Chơn Thành có hiệu lực. Đây là sự kiện chính trị quan trọng, đánh dấu kết quả, nỗ lực trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Chơn Thành lần thứ XII, nhiệm kỳ 2020-2025. Chơn Thành lên thị xã đã hiện thực hóa ước mơ của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Bình Phước, huyện Chơn Thành qua các thời kỳ.
Cư dân địa phương tin rằng miếu rất thiêng, 85 đạo sắc phong được thánh vì có thần linh thiêng phù hộ, che chở nên mới được gìn giữ nguyên vẹn qua rất nhiều cuộc bể dâu...
Đình làng xưa nay được biết đến là nơi thờ vị thần Thành Hoàng và những bậc tiền nhân có công lao với làng xã. Nhưng giữa đất Sài Gòn lại có một ngôi đình cổ xưa thờ một đại ca giang hồ. Ấy là đình Nhơn Hòa (phường Cầu Ông Lãnh, Quận 1, TP Hồ Chí Minh) - nơi thờ Cậu Hai Miên (tức Huỳnh Công Miên).
Vừa qua, Báo Ấp Bắc đăng loạt bài ký sự 'Xuôi dòng Bảo Định' rất có giá trị về mặt khoa học và thực tiễn. Để giúp cho độc giả có thêm thông tin về con kinh này, qua Báo Ấp Bắc, tôi xin chia sẻ vài tư liệu sau.Kinh Bảo Định được đào đầu tiên ở Nam bộ. Trước khi có con kinh này, tại đây đã có rạch Vũng Cù ở phía đông - bắc, chảy từ sông Vàm Cỏ Tây đến quán Thị Cai (nay thuộc TP. Tân An, tỉnh Long An) và rạch Mỹ Tho ở phía nam, chảy từ chợ Lương Phú (nay thuộc xã Lương Hòa Lạc, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang) ra sông Tiền. Khoảng giữa bắc - nam, tức là từ quán Thị Cai đến chợ Lương Phú là ruộng vườn liên tiếp.