Tiết lộ bất ngờ về con sông đào đầu tiên ở miền Tây Nam Bộ

Cho đến cuối thế kỷ 19, sông Bảo Định là con đường thủy huyết mạch kết nối miền Tây Nam Bộ với Sài Gòn – Gia Định.

Trận địa pháo cổ lớn nhất Đông Dương

Sau khi chiếm được Nam Kỳ (năm 1862), thực dân Pháp đã thiết lập một hệ thống phòng thủ chiến lược ven biển. Nhận thấy địa hình khu vực Bà Rịa - Vũng Tàu quan trọng và hiểm yếu, có lợi thế cho việc phòng thủ và tấn công, người Pháp đã xây dựng ở đây 3 trận địa pháo: Núi Lớn, Núi Nhỏ và Cầu Đá. Ba trận địa pháo này đều nằm trên núi cao sát biển, trấn giữ toàn bộ cửa biển vùng Đông Nam Bộ cũng như bảo vệ an toàn cho trung tâm nghỉ dưỡng của người Pháp ở Vũng Tàu. Trong đó, trận địa pháo Núi Lớn có quy mô lớn nhất, kiên cố nhất và có hỏa lực mạnh nhất.

Người con gái nắm giữ trái tim bạo chúa Tần Thủy Hoàng

Cung A Phòng là một công trình kiến trúc xa hoa bậc nhất do Tần Thủy Hoàng xây dựng để tưởng nhớ người con gái mình yêu.

Trận địa pháo cổ lớn nhất Đông Dương ở Vũng Tàu

Núi Lớn hay còn gọi là núi Tương Kỳ, là một ngọn núi cao 245m nằm ở thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Tại đây vẫn còn trận địa pháo cổ lớn nhất Đông Dương tồn tại nguyên vẹn hơn 100 năm qua.

Vệ quốc Vĩnh Tế hà

Lặng lẽ nằm yên bình dọc theo tuyến biên cương giữa hai nước Đông Dương Việt Nam và Campuchia, kênh đào lịch sử Vĩnh Tế giữ trong mình sứ mạng là đại sứ giao thương, vận tải đường thủy, an ninh quốc phòng, góp ý nghĩa to lớn trong công cuộc phát triển kinh tế, chính trị và xã hội của nước nhà, kể từ triều đại phong kiến cuối cùng cho đến ngày hôm nay.

Một thời vó ngựa ao Trường Đua

Trong bài thơ 'Gò Me', nhà thơ Hoàng Tố Nguyên đã có những câu thơ viết về Gò Công:

Hỏa công Xích Bích, Gia Cát Lượng mượn gió đông ra sao

Gia Cát Lượng đã phải lập đàn cầu gió Đông ba ngày ba đêm để có thể thực hiện kế sách 'Hỏa công Xích Bích' đánh bại Tào Tháo, định hình thế cục 'chân vạc' thời Tam Quốc.

Vị tướng Việt khiến Tần Thủy Hoàng phải nể phục là ai?

Lý Ông Trọng nhân vật truyền thuyết ở Việt Nam, có tài năng võ nghệ hơn người được Tần Thủy Hoàng trọng dụng và làm quân Hung Nô khiếp sợ.

Chè Shan tuyết vị đậm, nước xanh

Huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang hiện có trên 1.300 ha chè Shan tuyết, được trồng chủ yếu ở các xã Sinh Long, Hồng Thái và Sơn Phú.

Tấn thảm kịch phía sau vẻ đẹp mê hồn của lăng Tự Đức

Lăng vua Tự Đức là một địa điểm thu hút khách bậc nhất Cố đô Huế. Ghé thăm nơi này, có ai còn cảm nhận được niềm u uất của vị vua thi sĩ như vẫn còn phảng phất đâu đây?...

Vị tướng Việt khiến Tần Thủy Hoàng phải nể phục là ai?

Lý Ông Trọng nhân vật truyền thuyết ở Việt Nam, có tài năng võ nghệ hơn người được Tần Thủy Hoàng trọng dụng và làm quân Hung Nô khiếp sợ.

Tuyên Quang: Phát triển thương hiệu chè Shan tuyết ở huyện Na Hang

Chè Shan tuyết đã và đang khẳng định được thương hiệu trên thị trường, trở thành một trong những cây trồng xóa đói, giảm nghèo chủ lực ở huyện vùng cao Na Hang.

Kết thúc buồn của trường lũy hiểm yếu ở Quảng Bình

Một trường lũy hiểm yếu, một trang sử oai hùng, nhưng Lũy Thầy lại có một kết cục đáng buồn trong cuộc xâm lược của thực dân Pháp.

'Báu vật' của làng

Không ai có thể trả lời được giếng Đô ở thôn Tiên Mỹ 2, xã Vĩnh Lâm, huyện Vĩnh Linh có từ bao giờ, chỉ biết nó gắn với câu chuyện ông Thồ Lồ cao lớn đang gánh đất thì bị gãy đòn gánh, hai đầu đất rơi xuống, tạo nên đảo Cồn Cỏ và đồi Lò Reng (xã Vĩnh Thủy, huyện Vĩnh Linh) ngày nay. Cũng vì giận dữ, người khổng lồ giẫm mạnh chân xuống đất, dấu chân thần hóa thành giếng nước gọi là giếng Đô; đấm tay vào hòn đá để lại dấu tích 5 ngón nằm ở cồn Giàng (hiện ở thôn Tiên Mỹ 2). Trung tuần tháng 8/2019 vừa qua, công trình giếng Đô đã được thôn Tiên Mỹ 2 khánh thành sau thời gian khôi phục, tôn tạo.

Chuyện về vị tướng công an làm kinh tế giỏi

Đến thăm trang trại của ông Nguyễn Trọng Tháp ở khu vực đồi Mít (thuộc xã An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh), nhiều người ngạc nhiên khi biết rằng trước đây ông đã từng 'vào sinh ra tử' nơi miền núi Tây Bắc, là một vị tướng công an khắc tinh của các loại tội phạm, một Anh hùng LLVTND và ông cũng chính là người đã hòa mình vào dòng thác cách mạng sục sôi, khí thế của dân tộc cách đây đúng 74 năm về trước.

'Báu vật' làng Tiên Mỹ

Không ai có thể trả lời được giếng Đô trên ruộng làng thôn Tiên Mỹ 2 (xã Vĩnh Lâm, H. Vĩnh Linh, Quảng Trị) có từ bao giờ. Chỉ hay rằng đó là giếng thiêng, liên quan đến truyền thuyết về ông Thồ Lồ cao lớn dị biệt thuở xa xưa.

Chuyện khuyến học của dòng họ Trần ở thôn Long Giáp

Xã Gia Vân (huyện Gia Viễn) từ lâu được biết đến là địa phương luôn quan tâm đến công tác khuyến học, khuyến tài. Trong đó dòng họ Trần ở thôn Long Giáp có nhiều con em đỗ đạt thành tài.

Đại ca giang hồ được người Sài Gòn thờ như Thành Hoàng

Là cậu ấm con quan lãnh binh, được ban phát nhiều đặc quyền song phẫn uất trước sự tàn ác của cha và chính quyền thực dân, cậu Hai Miên đã vứt bỏ chức tước trở về làm đại ca giang hồ, sống hào hiệp trượng nghĩa, bênh vực những người cô thế, trừng trị bọn ác bá cường hào khiến người Sài Gòn cảm phục thờ cậu như Thành Hoàng...

Nhà Minh lộ dã tâm khi chuẩn bị 80 vạn quân xâm lược nước Việt

Đạo quân khổng lồ được điều động bao gồm quân nòng cốt từ Nam Kinh cùng với binh lính 8 tỉnh vùng phía nam nước Minh là Quý Châu, Triết Giang, Giang Tây, Quảng Đông, Quảng Tây, Hồ Quảng, Tứ Xuyên, Vân Nam, tổng quân số hơn 20 vạn quân chiến đấu, khoảng 60 vạn dân phu.