Thủ tướng Slovakia Fico lần đầu phát biểu sau vụ bị ám sát

Thủ tướng Slovakia Robert Fico cho biết trong một video đăng trên Facebook rằng ông hy vọng sẽ trở lại làm việc vào cuối tháng 6, sau vụ bị ám sát vào tháng trước. Ông đổ lỗi vụ tấn công cho các đảng đối lập.

Hai vấn đề làm nóng nghị trường

Tài nguyên đất và nước ví như đôi chân kiến tạo và phát triển vùng ĐBSCL.

Hai vấn đề làm nóng nghị trường

Tài nguyên đất và nước ví như đôi chân kiến tạo và phát triển vùng ĐBSCL.

Tìm giải pháp cho ô nhiễm kênh, mương thoát nước ở Hà Nội

Hà Nội hiện có hơn 200km mương, kênh thoát nước, mỗi ngày xả gần 300.000 m3 nước thải, trong đó phần lớn chưa được xử lý, gây ô nhiễm tại các mương thoát nước.

Kênh đào Funan Techo: 'Thượng tôn pháp luật' mở ra nhiều cơ hội lớn

Nếu có tinh thần thiện chí, hợp tác và minh bạch thì dự án Funan Techo sẽ là cơ hội để Việt Nam và Campuchia thúc đẩy hợp tác, đảm bảo phát triển bền vững ở sông Mekong.

Thảo luận thêm về kênh đào Funan Techo: Những lo ngại về dự báo tác động, rủi ro

Nếu lượng thông tin về kênh đào Funan Techo được Việt Nam, Campuchia và các nước trao đổi rõ ràng, đầy đủ thì những tin đồn tiêu cực về dự án sẽ không còn.

Thảo luận thêm về kênh đào Funan Techo: Dự án tỉ đô dưới lăng kính luật quốc tế

Các dự án lớn và quan trọng như kênh đào Funan Techo cần được cung cấp thông tin một cách đầy đủ để quản trị hiệu quả những rủi ro khả dĩ.

Việt Nam rất quan tâm đến tác động xuyên biên giới của các công trình thủy điện trên sông Mekong

Là quốc gia hạ nguồn sông Mekong, Việt Nam rất quan tâm đến các tác động xuyên biên giới và khả năng tích nước của các công trình thủy điện trên dòng sông này.

Việt Nam quan tâm đến tác động xuyên biên giới của đập thủy điện trên sông Mekong

Bộ Ngoại giao cho biết Việt Nam rất quan tâm đến tác động xuyên biên giới của các đập thủy điện trên sông Mekong; mong muốn và sẵn sàng cùng các nước liên quan tăng cường hợp tác nhằm quản lý và sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn nước sông Mekong.

Việt Nam rất quan tâm về tác động xuyên biên giới của các công trình thủy điện trên sông Mekong

Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt cho biết, Việt Nam rất quan tâm đến các tác động xuyên biên giới và khả năng tích nước của các công trình thủy điện trên dòng sông Mekong.

Việt Nam kêu gọi sử dụng hiệu quả nguồn nước sông Mekong

Việt Nam sẵn sàng hợp tác cùng các nước nhằm sử dụng hiệu quả nguồn nước sông Mekong, vừa đảm bảo hài hòa lợi ích của các nước, vừa không gây tác động tiêu cực đến đời sống của người dân trong lưu vực.

Việt Nam bày tỏ quan điểm về các đập thủy điện trên sông Mê Kông

Chiều 23-5, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao phóng viên nêu câu hỏi về những tác động của các công trình đập thủy điện ở thượng nguồn sông Mê Kông đối với khu vực hạ lưu.

Việt Nam quan tâm đến tác động xuyên biên giới của các đập thủy điện trên sông Mekong

Việc phát triển và vận hành các công trình thủy điện trên sông Mekong cần bảo đảm không gây tác động tiêu cực, bao gồm tác động xuyên biên giới, của các nước trên lưu vực nhất là những quốc gia hạ nguồn.

Việt Nam sẵn sàng tăng cường hợp tác sử dụng hiệu quả bền vững nguồn nước sông Mekong

Việt Nam mong muốn và sẵn sàng cùng các nước liên quan tăng cường hợp tác nhằm quản lý và sử dụng hiệu quả bền vững nguồn nước sông Mekong, vừa đảm bảo hài hòa lợi ích của các nước, vừa không có tác động đến đời sống của người dân sinh sống trong lưu vực.

Việt Nam kêu gọi bảo đảm hài hòa lợi ích các nước lưu vực sông Mekong

Việt Nam sẵn sàng hợp tác cùng các nước nhằm sử dụng hiệu quả nguồn nước sông Mekong, vừa đảm bảo hài hòa lợi ích của các nước, vừa không gây tác động tiêu cực đến đời sống của người dân sinh sống trong lưu vực, Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao nói.

Việt Nam quan tâm tác động của các công trình thủy điện trên sông Mekong

Quan điểm của Việt Nam là việc phát triển và vận hành các công trình thủy điện trên dòng Mekong cần đảm bảo không gây tác động tiêu cực, bao gồm tác động xuyên biên giới.

Việt Nam rất quan tâm về tác động xuyên biên giới của các công trình trên sông Mekong

Việc phát triển và vận hành các công trình thủy điện trên dòng sông Mekong cần đảm bảo không gây tác động tiêu cực, bao gồm các tác động xuyên biên giới đến môi trường cũng như phát triển kinh tế xã hội, đời sống kinh tế xã hội của các nước trên lưu vực sông Mekong, nhất là các nước hạ nguồn và phải phù hợp với luật pháp, thông lệ quốc tế.

Việt Nam kêu gọi bảo đảm hài hòa lợi ích các nước ven sông Mekong

Hiện nay dọc dòng chảy chính của sông Mekong có 14 đập thủy điện của các quốc gia đang vận hành. Việt Nam kêu gọi việc phát triển và vận hành đập thủy điện cần bảo đảm hài hòa lợi ích của các nước, không gây tác động tiêu cực đến đời sống của người dân.

Việt Nam rất quan tâm tác động xuyên biên giới của thủy điện trên dòng Mekong

Bộ Ngoại giao trả lời họp báo thường kỳ về tác động của các công trình thủy điện trên dòng Mekong và các giải pháp của Việt Nam.

Việt Nam sẵn sàng cùng các bên quản lý và sử dụng hiệu quả bền vững dòng Mekong

Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt cho biết, Việt Nam mong muốn và sẵn sàng cùng các nước liên quan tăng cường hợp tác nhằm quản lý và sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn nước sông Mekong

Việt Nam kiên quyết phản đối mọi hoạt động vi phạm chủ quyền ở Hoàng Sa

Việt Nam luôn kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam tại các vùng biển cũng như các lợi ích hợp pháp, chính đáng của công dân Việt Nam, phù hợp với UNCLOS 1982 và luật pháp của Việt Nam.

Bài toán nguồn nước cho ĐBSCL

Theo các chuyên gia, thay vì cứ lo lắng về Dự án đường thủy nội địa Funan Techo của Campuchia (tạm gọi là kênh đào Phù Nam), cần chủ động tìm giải pháp thích ứng cho vùng ĐBSCL, đặc biệt là giải pháp tổng thể về bổ sung nguồn nước, vận hành, trữ nước để 'sống chung' với tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng, kể cả những dự án nhân tạo của các quốc gia lưu vực sông Mekong.

Nguồn nước cho ĐBSCL: thiếu lượng, yếu chất

Nguồn nước cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phục vụ hoạt động sản xuất lẫn sinh hoạt của người dân được đánh giá không chỉ thiếu về lượng mà chất lượng cũng đang suy giảm. Vậy cần phải làm gì để bảo vệ giá trị của vùng sông nước này?

Tình trạng báo động nguồn nước ở Đồng bằng sông Cửu Long trong mùa nắng nóng

Ủy ban sông Mê Công Việt Nam nhận định, mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long đang có chiều hướng giảm nhưng do lượng nước về từ thượng lưu còn ở mức thấp, mùa mưa bắt đầu muộn nên xâm nhập mặn vẫn ở mức cao.

Sóng đỏ trời xanh cửa bể

Sông Hồng trằn mình trôi qua thời gian và lịch sử, không chỉ bồi tụ nên địa lý, mà còn là ngọn nguồn văn hóa và những sức mạnh tiềm ẩn không thể cắt nghĩa hết được của những người dân áo vải nơi xứ sở này.

Sắp diễn ra Diễn đàn các bên liên quan khu vực sông Mekong lần thứ 14

Ủy ban sông Mê Kông (MRC) sẽ tổ chức diễn đàn nhằm chia sẻ thông tin mới nhất về một số dự án thủy điện trên sông Mekong, thu thập ý kiến liên quan đến những vấn đề mà tuyến đường thủy lớn nhất Đông Nam Á đang phải đối mặt.

Xâm nhập mặn ở mức cao tại 'Vựa lúa số 1 Việt Nam' kéo dài đến bao giờ?

Theo Ủy ban sông Mekong Việt Nam, mùa mưa ở Đồng bằng sông Cửu Long bắt đầu muộn nên xâm nhập mặn ở vùng này dù đã qua 'đỉnh' song vẫn ở mức cao và có thể ảnh hưởng đến cuối tháng 5/2024.

Kênh đào Funan Techo và ứng xử phù hợp

Xây dựng dự án kênh vận tải Funan Techo là hoạt động đầu tư chính đáng nhằm phát triển kinh tế - xã hội của nước bạn Campuchia. Việt Nam và Campuchia cần hợp tác chân thành nhằm tăng cường phát triển kinh tế cả hai nước.

Trung Quốc cảnh báo lũ lụt nghiêm trọng ở trung và hạ lưu sông Dương Tử

Theo đánh giá của Ban tổng chỉ huy phòng chống lũ lụt và hạn hán Quốc gia Trung Quốc, ba tỉnh Hồ Bắc, Hồ Nam và Giang Tây ở miền Đông nước này dự báo sẽ hứng chịu lũ lụt nghiêm trọng trong mùa lũ năm nay và là các khu vực phòng chống lũ trọng điểm ở trung và hạ lưu sông Dương Tử.

Nhiều ý kiến xung quanh dự án kênh Funan Techo

Dự án kênh Funan Techo ảnh hưởng đến hàng triệu cư dân lưu vực sông Mekong.

Châu Á gánh chịu nhiều thiên tai nhất thế giới

TP Thâm Quyến - Trung Quốc ngày 23-4 đã ra cảnh báo đỏ về mưa bão. Đây là mức cao nhất trong hệ thống cảnh báo thời tiết của nước này.

Khép kín bậc thang thủy điện trên sông Chảy

Sông Chảy - 1 trong 3 dòng sông lớn của vùng Tây Bắc bắt nguồn từ vùng núi tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), dài hơn 300 km, trong đó phần lớn chảy qua địa bàn tỉnh Lào Cai từ huyện Si Ma Cai đến Mường Khương, Bắc Hà, Bảo Yên.

Đồng bằng sông Cửu Long: Tiến trình 'sống chung' với xâm nhập mặn

Đồng bằng sông Cửu Long, vựa lúa lớn nhất của Việt Nam, đang phải đối mặt với tình trạng xâm nhập mặn ngày càng trầm trọng, đe dọa cuộc sống và sinh kế của hơn 20 triệu người dân.

Quảng Đông (Trung Quốc) kích hoạt ứng phó khẩn cấp phòng chống lũ lụt cấp IV

Bộ Thủy lợi Trung Quốc ngày 7/4 ra thông báo, trận lũ nghiêm trọng đầu tiên trong năm nay đã hình thành trên sông Bắc Giang thuộc lưu vực sông Châu Giang của nước này. Đây là trận lũ được đánh số sớm nhất ở Trung Quốc kể từ năm 1998.

Trung Quốc hứng chịu trận lũ nghiêm trọng đầu tiên trong năm 2024

Ngày 7/4, Bộ Thủy lợi Trung Quốc ra thông báo cho biết, trận lũ nghiêm trọng đầu tiên trong năm nay đã hình thành trên sông Bắc Giang thuộc lưu vực sông Châu Giang của nước này. Đây là trận lũ được đánh số sớm nhất ở Trung Quốc kể từ năm 1998.

Chuyên gia đề xuất giải pháp nguồn nước thoát hạn cho Nam Bộ

Tiền Giang vừa là tỉnh đầu tiên công bố tình trạng khẩn cấp do hạn hán. Liệu tỉnh nào sẽ là tỉnh tiếp theo công bố tình trạng khẩn cấp? Giải pháp nguồn nước nào cứu hạn mặn ở Nam Bộ?

Sông Nhuệ, sông Đáy sẽ được phục hồi như nào?

Xây dựng một số đập dâng trên dòng chính sông Hồng và sông Đuống nhằm dâng nước, tạo nguồn tự chảy thường xuyên, liên tục, duy trì hệ sinh thái thủy sinh trên sông là những giải pháp được đề án thí điểm phục hồi sông Nhuệ, Đáy, Bắc Hưng Hải và Ngũ Huyện Khê hướng tới.

Hậu duệ Khổng Minh và Chu Du có sự trùng hợp kỳ lạ, lộ bí mật Tam Quốc lừa dối khán giả suốt chục năm

Có nhiều chi tiết về Khổng Minh và Chu Du hoàn toàn khác với trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Tất cả đều do chính hậu duệ đời sau hoặc gia phả của 2 nhân vật này tiết lộ.

Hạn hán, xâm nhập mặn đang diễn ra khốc liệt ở vùng ĐBSCL

Ông Lê Ngọc Quyền, Giám đốc Đài khí tượng thủy văn Nam Bộ cho biết: 'Từ nửa cuối tháng 12 tới nay, đa phần khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) gần như không mưa, chỉ một số nơi có mưa nhưng lượng mưa rất thấp. Điều này làm cho hạn mặn ở ĐBSCL diễn ra gay gắt'.