Khi có người yêu, Thiên Bình thường áp dụng chiêu 'lạt mềm buột chặt'; còn Bọ Cạp thường dùng chiêu thức 'Thả con săn sắt bắt con cá rô'.
Ngày 15 tháng Ba Âm lịch hàng năm, người làng Bá Giang (xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội) lại tổ chức Hội thi thả diều để tưởng nhớ tướng Nguyễn Cả đã cùng Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
Ngày 13/4, tại Hà Nội, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Công ty Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam tổ chức ra mắt sách 'Thư cho em' của tác giả Hoàng Nam Tiến.
Sáng 11/4, phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) đã tổ chức lễ hội đền Đức Thánh Cả, làng Đông Sơn.
Mặc dù thời kì Tam Quốc xuất hiện rất nhiều kì tài dũng tướng, tuy nhiên, người duy nhất được xem là thành công, đạt được mục tiêu của mình, là kẻ cười tới sau cùng lại chỉ có một mình Tư Mã Ý. Chúng ta cũng có thể học được rất nhiều điều từ nhân vật lịch sử này, đặc biệt trong phương diện làm việc, ta có thể học được từ Tư Mã Ý 3 điều sau.
Nếu Triệu Vân là mãnh tướng hàng đầu Tam Quốc, uy danh ngàn đời thì ở Việt Nam trước đây cũng từng có nhân vật được ví chẳng hề thua kém gì.
Ngày 6/4 (tức ngày 28/2 âm lịch), xã Đình Phong (Trùng Khánh) tổ chức Lễ hội đền Hoàng Lục, tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc An Biên tướng quân Hoàng Lục đã có công to lớn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống, giữ yên vùng biên cương phía Bắc Tổ quốc.
Dưới thời hoàng đế Quang Trung, Nguyễn Quang Huy là một dũng tướng tài ba và can đảm. Ông được tướng sĩ đương thời tôn vinh là Triệu Tử Long của quân Tây Sơn.
Ở thời Tam Quốc, nhân vật này được đánh giá là một mãnh tướng. Ông chính là võ tướng của văn hóa nước bạn. Tại Việt Nam cũng có một nhân vật được đánh giá không hề thua kém.
Dù là văn quan nhưng khi lâm trận ông lại thể hiện được sự vũ dũng và mưu lược của tướng đánh trận, cứu vua Trần Thái tông thoát nạn. Tên tuổi ông gắn liền với trận đánh 'Bình Lệ Nguyên' trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên lần thứ nhất. Và ông chính là Lê Phụ Trần - một người con của xứ Thanh.
Dù là văn quan nhưng khi lâm trận ông lại thể hiện được sự vũ dũng và mưu lược của tướng đánh trận, cứu vua Trần Thái tông thoát nạn. Tên tuổi ông gắn liền với trận đánh 'Bình Lệ Nguyên' trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên lần thứ nhất. Và ông chính là Lê Phụ Trần - một người con của xứ Thanh.
Năm 220, đây vừa là năm đầu tiên thời kì Tam Quốc, cũng vừa là 'năm đen tối', xảy ra nhiều biến động nhất thời kì này khi một gian hùng, hai mưu sĩ, 8 dũng tướng đều lần lượt qua đời. Đứng từ một g...
Nếu chỉ luận về chiến tích mà nói, có một người xứng đáng được xem là đệ nhất mãnh tướng Tam Quốc, trong 25 lần chinh chiến ông giết được tổng cộng 21 tướng của địch.
Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu, Hoàng Trung là 'ngũ hổ thượng tướng' trong 'Tam Quốc diễn nghĩa'. Họ nhận được Lưu Bị trả cho mức lương như thế nào.
Dù là người có tài năng nổi trội, thậm chí được đánh giá hơn cả Lã Bố, Triệu Vân nhưng cuối cùng vị tướng này lại nhận cái kết không mấy tốt đẹp.
Hoạt động tâm linh truyền thống không thể thiếu tại Lễ hội Lồng tồng Phủ Thông là nghi lễ truyền thống cúng giỗ tại Đền Slấn Slảnh. Tín ngưỡng dân gian của người bản xứ được đưa vào phần hội với vai trò là nghi lễ quan trọng bậc nhất, mở màn cho lễ hội.
Là con trai của công thần khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Công Duẩn (Duẫn), đồng thời là ông ngoại của vua Lê Hiến tông, Nguyễn Đức Trung là dũng tướng toàn tài. Không chỉ có công trong việc đưa Lê Tư Thành lên ngôi (tức vua Lê Thánh tông), trong cuộc đời binh nghiệp của mình, Nguyễn Đức Trung còn có nhiều công trạng trong việc trấn ải biên giới đất nước.
Đầu xuân năm 2015, trong cuộc gặp mặt bà con đồng hương huyện Nghi Lộc (Nghệ An) tại Hà Nội, mọi người đều vui mừng chúc thọ Trung tướng Nguyễn Quốc Thước tròn 90 tuổi.
Đằng sau thân hình cao lớn của những Quan Vũ, Lã Bố, Triệu Vân, Mã Siêu… là gì? Những ai mê Tam Quốc Diễn Nghĩa chưa chắc đã biết được sự thật này.
Nằm bên sông Bưởi, làng Vân Đội, xã Thành Mỹ (Thạch Thành) còn được biết đến với tên gọi cổ xưa là Mường Đòn. Đây là một trong những làng có người Mường đến sinh sống từ khá sớm. Cùng với quá trình tụ cư, xây dựng cuộc sống, đất và người Mường Đòn đã tạo nên nhiều giá trị văn hóa đậm nét.
Là người con của đất Bái Đô, nay thuộc xã Xuân Bái (Thọ Xuân), Lý Triện tham gia khởi nghĩa Lam Sơn từ buổi ban đầu. Ông là dũng tướng nơi chiến trận, có nhiều đóng góp quan trọng vào thành công của khởi nghĩa Lam Sơn. Tên tuổi ông gắn liền với những trận chiến lẫy lừng trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh của Nhân dân ta. Vì thế, sau khi mất đã được ban quốc tính, mang họ Lê (Lê Triện)...
Không phải dũng tướng nơi chiến trận, sự nghiệp quan trường cũng không đạt đến vinh hiển tột cùng, vậy nhưng Lại Văn Khuông - một người con của họ Lại ở đất Tống Sơn xưa (nay là huyện Hà Trung) lại nổi tiếng với tài biện thuyết. Cũng nhờ tài năng của mình, ông đã giúp chúa Nguyễn nơi đất phương Nam tránh được việc phải trở lại đất Bắc.
Trong số các thế lực nổi dậy muốn giành quyền bá chủ Trung Nguyên, có một thế lực sở hữu 3 vị dũng tướng mà sau này, một người tận trung cho Tào Ngụy, một người dốc sức cho Thục Hán, họ đều là những võ tướng dũng mãnh khó ai bì kịp.
Điện Voi Ré là một công trình mang nhiều yếu tố của lịch sử cũng như mang yếu tố tâm linh đặc trưng của xứ Huế.
Hữu Cảnh rạng danh hưng Tổ quốc/ Thành Hầu công trạng đức hiển linh
Sinh ra trong gia đình danh giá ở xã Phú Hào, huyện Lôi Dương, phủ Thiệu Thiên - nay là làng Phú Hào, xã Thọ Phú, huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa), Thái tể Lê Thì Hiến là danh tướng được lịch sử ghi nhận bởi tài năng cầm quân đánh trận. Cuộc đời binh nghiệp của ông trải qua nhiều trận chiến ác liệt 'đánh Nam, dẹp Bắc' với những công trạng vẻ vang.
Liên trường trung học phổ thông ở Nghệ An tổ chức thi thử tốt nghiệp trung học phổ thông đợt 3 môn Ngữ văn. Câu nghị luận xã hội yêu cầu thí sinh bàn về phong cách sống của giới trẻ, câu nghị luận văn học phân tích hình tượng người lái đò trích trong tác phẩm 'Người lái đò Sông Đà' của nhà văn Nguyễn Tuân.
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, ở đâu có tình yêu thì ở đó có ghen. Hai thứ này luôn đi liền với nhau như hình với bóng.
Tống Phước Thiêm đã tâu với Nguyễn Ánh rằng, Đỗ Thanh Nhơn ôm lòng Tào Tháo, không thể không trừ hắn đi. Nghe lời vị quan này, Nguyễn Ánh cho gọi Đỗ Thanh Nhơn vào dinh để bàn công việc...
Là cháu ruột của vua Lê Thái tổ, danh tướng Lê Khôi người đất Lam Sơn xứ Thanh không chỉ là dũng tướng nơi chiến trận mà còn được hậu thế nhắc nhớ bởi tấm lòng thương dân. Ngợi ca tài đức của võ tướng Lê Khôi, minh quân Lê Thánh tông còn so sánh ông với văn tài Nguyễn Trãi. Đặc biệt, ông còn là vị nhân thần được người dân vùng đất Nghệ An, Hà Tĩnh tôn kính, phụng thờ.
Trong hai ngày 28/2 và 1/3, xã Thạch Đồng, huyện Thanh Thủy tổ chức Lễ hội Đền Quốc Tế năm Quý Mão 2023 và Hội thi bơi chải truyền thống trên sông Đà.
Là người con của đất mường Trịnh Vạn, nay là xã Vạn Xuân (Thường Xuân), Cầm Bá Thước - một trong những vị thủ lĩnh xuất sắc của đồng bào các dân tộc miền núi xứ Thanh trong phong trào Cần vương chống thực dân Pháp xâm lược cuối thế kỷ 19. Trải qua thời gian gần 150 năm, trở về ngôi đền thiêng thờ ông nằm soi bóng xuống ngã ba sông, trong âm vang của núi rừng, hậu thế lại được nghe chuyện kể về vị dũng tướng năm xưa.
Lễ rước kiệu Đức Ông Hưng Nhượng Đại Vương Trần Quốc Tảng và các nhân thần vi hành khu an ngự diễn ra trong sáng ngày khai hội Đền Cửa Ông năm 2023 (22/2/2023, tức 3/2 năm Quý Mão) là một trong những hoạt động độc đáo, ý nghĩa mang đậm nét văn hóa của vùng biển Đông Bắc.
Sân khấu học đường là nơi các nghệ sĩ, ca sĩ, diễn viên tích cực dàn dựng nhiều tiết mục mang nội dung lịch sử, góp phần đưa sân khấu cổ truyền đến gần hơn với khán giả sinh viên, học sinh.
Sáng ngày 1/2 (ngày 11 tháng Giêng), lễ hội rước kiệu truyền thống làng Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội đã chính thức diễn ra.
Trận Mèo Lửa xảy ra trong cuộc chiến giữa chúa Trịnh Sâm với Lê Duy Mật, con thứ 11 của Lê Dụ Tông. Vào năm 1769, nhà Trịnh huy động lực lượng lớn để quyết một phen sống mái với Lê Duy Mật...
Lục Thụ Minh qua đời ngày 1/11 vì nhồi máu cơ tim. Tang lễ của ông diễn ra đơn giản, hạn chế lượng người đến viếng.
Hạ Hầu Đôn (? –220), tự là Nguyên Nhượng là công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam quốc. Ông là một trong những tướng trung thành với Tào Tháo.
Không phải nguyên soái Georgi Zhukov mà chính ông mới được coi như 'gương trăng vằng vặc' trên bầu trời của các dũng tướng thời Xôviết. Những người lính dưới quyền ông đã không chỉ kính trọng mà còn rất yêu quý ông. Khi ông gặp nạn oan uổng phải sa vào vòng lao lý, ông không hề lỡ một lời khai nào để những người khác vô tội mà phải liên lụy.