Số ca mắc Covid-19 đang ở mức cao kỷ lục, người dân đổ xô đi mua thuốc điều trị Covid-19 không rõ nguồn gốc, thiết bị y tế thì khan hiếm và tăng giá mạnh.
Bắt đầu từ ngày 7.3, đoàn hậu kiểm của Sở Y tế TP.HCM sẽ tiến hành kiểm tra các cơ sở buôn bán dược liệu, vị thuốc cổ truyền, thuốc cổ truyền; bán lẻ dược liệu, vị thuốc cổ truyền, thuốc cổ truyền.
Cùng với sự nỗ lực của toàn ngành y tế, các chuyên gia trong lĩnh vực Y dược cổ truyền cũng vào cuộc để tìm ra những bài thuốc phù hợp nhất, có tác dụng tốt nhất, điều trị cho bệnh nhân COVID-19.
Trong đợt cao điểm có hơn 3.000 F0 đã được cấp miễn phí thuốc đông y hỗ trợ điều trị COVID-19 tại nhà và đặc biệt là được hỗ trợ can thiệp sớm không để bệnh chuyển nặng, giúp bệnh nhân phục hồi nhanh, an toàn.
Lợi dụng tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều người đã đăng bán các loại dược phẩm với quảng cáo thổi phồng công dụng như có thể phòng Covid-19, chữa được bách bệnh, tăng sức đề kháng chống lại dịch bệnh… Trong khi đó, theo cảnh báo của cơ quan chức năng thì các sản phẩm này không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh nên rất cần được ngăn chặn, xử lý để không ảnh hưởng đến sức khỏe, quyền lợi người tiêu dùng.
Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Y tế) có văn bản yêu cầu Cục Quản lý Y dược cổ truyền kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm vụ việc ban hành công văn 5944.
Trước khi Bộ Y tế công bố danh mục 12 thuốc, sản phẩm dược liệu phòng và hỗ trợ điều trị Covid-19, một số sản phẩm này đã bị đẩy giá, thậm chí bị thổi giá chóng mặt, có sản phẩm tăng giá tới hơn 5 lần.
Ngày 26/7, Bộ Y tế quyết định thu hồi công văn công bố 12 loại thuốc cổ truyền hỗ trợ điều trị COVID-19.
Bộ Y tế vừa có văn bản thu hồi công văn số 5944/BYT-YDCT trong đó có danh mục về 12 loại thuốc, sản phẩm dược liệu phòng và hỗ trợ điều trị Covid-19 và 9 sản phẩm sát khuẩn không khí, sát khuẩn tay và xịt họng.
Bộ Y tế vừa công bố danh mục về 12 loại thuốc, sản phẩm dược liệu phòng và hỗ trợ điều trị Covid-19 và 9 sản phẩm sát khuẩn không khí, sát khuẩn tay và xịt họng.
Cục Quản lý y - dược cổ truyền, Bộ Y tế vừa có Công văn số 490/YDCT-QLY về việc sử dụng thuốc và các phương pháp y học cổ truyền trong phòng, chống dịch Covid-19.
Trái với các clip ca ngợi cách chữa bệnh của thần y Võ Hoàng Yên được lan truyền trên mạng, nhiều bệnh nhân của ông này đến nay bệnh tình không thuyên giảm
12 gia đình có người thân bị khuyết tật vận động, câm điếc bẩm sinh ở huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi từng được ông Võ Hoàng Yên chữa bệnh đều cho rằng 'không đạt hiệu quả' như lời đồn.
Sở Y tế tỉnh Bình Thuận xác nhận việc ông Yên chữa liệt, câm điếc là không đúng với giấy phép hành nghề đã cấp.
Ông Võ Hoàng Yên được Sở Y tế tỉnh Bình Thuận cấp chứng chỉ hành nghề, phạm vi hoạt động chuyên môn khám bệnh, chữa bệnh bằng y học cổ truyền. Quá trình cấp chứng chỉ hành nghề của ông Yên được thực hiện đúng theo quy định.
Cục Quản lý y, dược cổ truyền (Bộ Y tế) đề nghị Sở Y tế tỉnh Bình Thuận kiểm tra, rà soát toàn bộ thông tin về việc cấp chứng chỉ hành nghề đối với ông Võ Hoàng Yên.
Ngày 5-3, trao đổi với phóng viên Báo Người Lao Động, PGS-TS Nguyễn Thế Thịnh, Cục trưởng Cục Quản lý y, dược cổ truyền (Bộ Y tế), cho biết việc cấp chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh (KCB) đã được phân cấp cho các Sở Y tế, phù hợp với những đối tượng do các Sở Y tế quản lý.