Nga tuyên bố không chấp nhận trần giá dầu do EU áp đặt

Thư ký báo chí của Tổng thống Nga Dmitry Peskov cho biết, Moscow sẽ không chấp nhận mức trần giá dầu và chính quyền sẽ thông báo về các quyết định tiếp theo dựa trên phân tích tình hình.

Dự trữ và thương mại song phương của Nga vẫn tăng bất chấp lệnh trừng phạt

Bất chấp các lệnh trừng phạt, xuất khẩu của Nga sang EU, Trung Quốc dự báo vẫn tăng trong năm nay so với năm ngoái.

Thổ Nhĩ Kỳ tăng gấp đôi trữ lượng dầu nhập khẩu từ Nga

Trữ lượng dầu Thổ Nhĩ Kỳ nhập khẩu của Nga trong năm nay đã tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái.

Nga vẫn kiếm lời lớn từ dầu thô

Bất chấp các lệnh trừng phạt, sản lượng dầu thô tại Nga ghi nhận tháng thứ 3 tăng liên tiếp. Trong khi đó, giá trị xuất khẩu dầu vẫn cao nhờ giá bán tăng lên.

Lý do Ấn Độ vẫn tiếp tục mua dầu mỏ Nga bất chấp sức ép của phương Tây

Việc các công ty Ấn Độ đầu tư vào lĩnh vực dầu mỏ của Nga đã tạo mối liên kết giữa hai bên. Do đó Ấn Độ quan tâm tới việc đảm bảo dầu mỏ và khí đốt Nga tiếp tục được xuất khẩu, đặc biệt ở thời điểm nhiều khách hàng đang 'quay lưng' với Nga.

Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ tranh thủ nhập dầu rẻ từ Nga

Từ ngày 24/2-2/6, tổng cộng đã có 290 tàu chở dầu rời bến cảng ở Nga để tiến về châu Á. Con số này tăng hơn 1,5 lần so với giai đoạn cùng kỳ năm ngoái.

Nước châu Á nào đang hưởng lợi từ dầu giá rẻ của Nga?

Một số nước châu Á đang tranh thủ thời cơ để mua nhiều dầu thô giá rẻ từ Nga, trong bối cảnh Moscow phải chấp nhận giảm giá để thúc đẩy xuất khẩu nhằm thu về ngoại tệ mạnh.

Đồng Ruble Nga tăng mạnh bất chấp các lệnh trừng phạt và nguy cơ 'vỡ nợ'

Đồng Ruble Nga sau khi gần như rơi vào tình trạng sụp đổ hồi tháng 3 khi giảm 40% - lên tới 139 RUB/USD thì hiện đã giành lại gần như tất cả mọi giá trị ban đầu. Cụ thể, đồng tiền quốc gia của Nga chỉ mất hơn một tháng để trở lại mức tháng 2 là 76 RUB/USD, bất chấp nhiều lệnh trừng phạt chống Nga và 'sự vỡ nợ kỹ thuật' mà phương Tây chuẩn bị sẵn.

Vì sao đồng Ruble Nga tăng mạnh bất chấp các lệnh trừng phạt và nguy cơ 'vỡ nợ'?

Đồng Ruble Nga tiếp tục mạnh lên bất chấp các lệnh trừng phạt và mối đe dọa về một vụ 'vỡ nợ' kỹ thuật, nguyên nhân do đâu?.

Chuyên gia: Châu Á sẽ trở thành 'thị trường mặc định' cho dầu của Nga

CNBC ngày 30/3 đưa bình luận của Phó Chủ tịch Công ty tư vấn năng lượng S&P Global Dan Yergin cho biết, châu Á sẽ trở thành thị trường mặc định cho dầu của Nga khi nước này nỗ lực tìm người mua cho hoạt động xuất khẩu năng lượng của mình. Các nhà nhập khẩu dầu lớn ở châu Á như Trung Quốc và Ấn Độ đang chịu áp lực do giá dầu tăng vọt. Ngoài sự hấp dẫn của giá dầu rẻ hơn của Nga, cả Bắc Kinh và New Delhi đều có quan hệ chặt chẽ với Moscow.

Giá dầu Nga giảm mạnh về 30 USD/thùng nhưng người mua vẫn không mặn mà

Công ty dữ liệu Kpler ước tính rằng từ ngày 1/3 đến 24/3, lượng dầu xuất khẩu qua đường biển của Nga đã giảm từ gần 4,3 triệu xuống còn 2,3 triệu thùng/ngày.

Nga sẽ là nhà cung cấp dầu lớn nhất của Trung Quốc?

Trung Quốc nhiều khả năng sẽ tăng mua các thùng dầu thô của Nga vốn đang được chiết khấu cao ở mức chưa từng thấy.

Dầu thô của Nga vẫn đang chảy trên toàn cầu

Hàng triệu thùng dầu của Nga vẫn đang tìm đường đến tay người mua dầu, hơn một tháng sau khi nước này thực hiện 'chiến dịch đặc biệt' ở Ukraine. Điều đó, cùng với nhiều yếu tố khác, làm dịu đi đáng kể mối lo ngại rằng phản ứng dữ dội của các lệnh trừng phạt sẽ làm giảm nguồn cung và khiến thị trường dầu thực tế trở nên quá nóng.

Trung Quốc đang âm thầm mua dầu thô giá rẻ của Nga

Theo Bloomberg, các nhà máy lọc dầu thuộc sở hữu của nhà nước và tư nhân Trung Quốc đang lặng lẽ mua dầu thô giá rẻ của Nga.

Ngành công nghiệp dầu khí Nga bắt đầu 'ngấm' đòn trừng phạt

Nhà vận hành đường ống dẫn dầu của Nga cho biết việc tìm kiếm thiết bị thay thế, vận hành gặp khó khăn hơn.

Trung Quốc đang âm thầm mua dầu thô giá rẻ của Nga

Bất chấp lệnh trừng phạt từ phương Tây nhằm vào Moskva, các nhà máy lọc dầu Trung Quốc đang lặng lẽ mua dầu thô giá rẻ của Nga.

Bị Mỹ cấm nhập dầu, Nga tìm ai mua thay thế?

Khi không còn xuất khẩu dầu qua Mỹ, Nga có thể tăng cường bán cho các nước châu Á, đặc biệt là Trung Quốc.

Nga dự định tăng vận chuyển dầu sang châu Âu

Tại Nga, Transneft có kế hoạch vận chuyển 45,5 triệu tấn dầu đến châu Âu vào năm 2022, tương đương 913.740 thùng mỗi ngày, tăng 27% so với năm 2021.

Vitol nhận được hợp đồng lớn với Rosneft

Reuters dẫn các nguồn thạo tin trong ngành cho hay, công ty dầu khí hàng đầu của Nga Rosneft vừa ký thỏa thuận hợp tác song phương lớn với công ty thương mại năng lượng và hàng hóa Hà Lan Vitol.

Thị trường dầu giao tháng 12 sẽ được cải thiện

Nhiều khả năng Saudi Aramco sẽ giảm nhẹ hoặc giữ nguyên mức giá bán (OSP) tháng 12 đối với loại dầu phổ biến Arab Light tại thị trường châu Á, 50% khách hàng do Reuters khảo sát kỳ vọng Saudi Aramco sẽ giảm từ 10-20 cents/thùng do biên độ lợi nhuận tinh chế giảm và nhu cầu nhiên liệu yếu, mặc dù thời gian gần đây, giá xăng được cải thiện đáng kể.

Vị thế mới của dầu thô Nga trên thị trường thế giới

Thị trường Tây Bắc Âu vốn là thị trường xuất khẩu dầu thô Urals lớn nhất của Nga trong hàng thập kỷ qua.

Dầu Urals đánh mất lợi thế so với dầu Brent tại thị trường Tây Bắc Âu

Theo đánh giá mới đây của hãng phân tích thị trường Argus, dầu Urals đã đánh mất lợi thế của mình đối với dầu Brent tại thị trường Dầu Urals đánh mất lợi thế so với dầu Brent tại thị trường Tây Bắc Âu sau khi duy trì lợi thế chênh lệch (premium) trong khoảng 3 tháng vừa qua.

Nhu cầu trong nước tăng, xuất khẩu dầu Ural của Nga giảm

Nga có thể cắt giảm lượng xuất khẩu dầu Ural trong tháng 7 do nhu cầu tăng từ các nhà máy lọc dầu trong nước khi những hạn chế liên quan tới dịch Covid-19 giảm đi.

Nga xuất khẩu dầu Ural với giá âm

Theo hãng tin Argus, các nhà cung cấp lo rằng nếu giai đoạn giá thấp như hiện nay tiếp tục kéo dài, lợi nhuận bán dầu sẽ bằng 0 hoặc thậm chí âm.