Miễn phí tham quan di tích Hải Vân Quan đến khi thống nhất bảng giá vé

Theo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, 2 di tích Hải Vân Quan và An Lăng sẽ bắt đầu mở cửa đón khách tham quan từ tháng 8/2024.

Mở cửa tham quan miễn phí di tích Hải Vân Quan từ ngày 1-8

Từ ngày 1-8, di tích Hải Vân Quan được mở cửa miễn phí để đón du khách tham quan sau thời gian dài trùng tu.

Di tích Hải Vân Quan sẽ mở cửa đón khách tham quan từ ngày 1/8

Ngày 29/7, ông Hoàng Việt Trung, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế cho biết di tích Hải Vân Quan sẽ bắt đầu mở cửa đón khách tham quan từ tháng 8/2024 sau thời gian đóng cửa để trùng tu.

Di tích Hải Vân Quan và An Lăng sẽ mở cửa đón khách tham quan từ tháng 8/2024

Ngày 29/7, thông tin từ lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, 2 di tích Hải Vân Quan và An Lăng sẽ bắt đầu mở cửa đón khách tham quan từ tháng 8/2024 sau thời gian dài trùng tu.

Cuộc sống xa xứ của NSƯT có dòng dõi hoàng tộc, là 'đệ nhất đào thương' một thời

NSƯT Minh Trang mang trong mình dòng máu hoàng tộc và từng được mệnh danh là 'đệ nhất đào thương' của sân khấu kịch.

Những bức ảnh màu đặc biệt về Cố đô Huế năm 1930

Ông quan văn đứng trước điện Cần Chánh, chân dung vua Khải Định, nhóm nữ sinh trường Đồng Khánh... là loạt ảnh màu quý hiếm về Cố đô Huế năm 1930 do nhiếp ảnh gia Mỹ W. Robert Moore thực hiện.

Nhạc Cổ Từ - biết ơn và mong nguyện

Hàng năm, cứ đến ngày 16/3 âm lịch, Hội Cổ nhạc truyền thống Huế lại tổ chức lễ Giỗ tổ cổ nhạc truyền thống Huế. Các nghệ nhân, nghệ sĩ ngành âm nhạc cổ truyền và người mộ điệu lại nô nức cùng nhau đến Nhạc Cổ Từ để dâng hương trong ngày giỗ tổ bộ môn ca nhạc truyền thống Huế - một loại hình nghệ thuật có từ rất lâu đời và là một nét riêng độc đáo trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc.

3 người nào tìm mọi cách từ chối làm vua trong lịch sử Việt Nam?

Dưới đây là những trường hợp cố gắng thoái thác việc làm vua có một không hai trong lịch sử Việt Nam. Cám cảnh nhất là việc chốn chạy ngôi vua của Trịnh Bồng - vị chúa cuối cùng trong các chúa Trịnh.

Vị vua Việt nào sống hơn 50 năm ở châu Phi?

Ông là vị vua triều Nguyễn duy nhất có tới 56 năm sống ở châu Phi và lấy vợ, sinh con ở châu Phi.

Ngai vàng duy nhất còn lại của Việt Nam: Chưa từng bị di chuyển, được xếp hạng bảo vật quốc gia

Chiếc ngai vàng này là hiện vật độc bản có tầm quan trọng to lớn, mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, mỹ thuật đặc sắc.

3 người tìm mọi cách từ chối làm vua trong lịch sử Việt: 1 người vì chốn chạy mà bỏ mạng ở rừng sâu

Dưới đây là những trường hợp cố gắng thoái thác việc làm vua có một không hai trong lịch sử Việt Nam. Cám cảnh nhất là việc chốn chạy ngôi vua của Trịnh Bồng - vị chúa cuối cùng trong các chúa Trịnh.

Ngai vàng duy nhất nào còn lại ở nước ta?

Đây là chiếc ngai vàng duy nhất còn lưu giữ đến ngày nay, được xếp hạng bảo vật quốc gia.

Ban hành Quy chế bảo vệ Quần thể Di tích Huế

UBND tỉnh vừa có Quyết định số 57/2023/QĐ – UBND về việc Ban hành Quy chế bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Quần thể Di tích Huế.

Tham khảo ý kiến nhân dân trong quy hoạch

Năm 1993, quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới - di sản văn hóa vật thể đầu tiên của Việt Nam. Từ đó đến nay, quần thể này đã trải qua hai thời kỳ quy hoạch (giai đoạn 1996 - 2010 và 2010 - 2020). Thực tế cho thấy, những quy hoạch này đã góp phần rất lớn trong việc phát huy giá trị văn hóa - vật chất của các di tích Cố đô Huế.

Ảnh hiếm - độc ít biết công chúa nhà Nguyễn 'sắc nước hương trời'

Thông qua những bức ảnh quý hiếm, nhan sắc của các công chúa, hậu duệ nhà Nguyễn gây ấn tượng với công chúng. Vẻ đẹp kiều diễm, đài các của họ khiến nhiều người ngưỡng mộ.

Nhờ chú dượng phiên dịch sai, vua Thành Thái bước lên ngai vàng

Diệp Văn Cương là chồng bà công nữ Thiện Niệm, con gái Thoại Thái vương. Bà Thiện Niệm là cô ruột của vua Thành Thái. Chính ông Diệp Văn Cương là người đã cố tình phiên dịch sai, giúp vua Thành Thái bước lên ngai vàng.

Vị vua nào có thời gian trị vì ngắn nhất triều Nguyễn?

Đây là vị vua chỉ giữ ngôi báu được ba ngày trước khi qua đời vì bị bỏ đói.

Vụ gần nửa thế kỷ 'mắc kẹt' bên di tích Huế: Tháo dỡ nhà kho xuống cấp

Lực lượng chức năng đang tiến hành tháo dỡ 2 dãy nhà kho bị bỏ hoang nhiều năm bên trong khuôn viên lăng vua.

Vị vua tại vị ngắn nhất lịch sử triều Nguyễn, bị bỏ đói đến chết, đó là ai?

Vị vua thứ 5 trong triều đại phong kiến nhà Nguyễn có thời gian tại vị ngắn nhất lịch sử, từng bị phế truất và bỏ đói đến chết trong ngục tù.

Khẩn trương di dời người dân sống tạm trong khu vực lăng vua Dục Đức

Liên quan đến việc hàng chục hộ dân sống tạm trong những căn nhà cũ xuống cấp tại khuôn viên lăng vua Dục Đức (còn gọi An Lăng, đóng tại phường An Cựu, TP Huế) suốt hàng chục năm qua, sáng 9/3, đồng chí Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Thừa Thiên-Huế Phan Ngọc Thọ và đoàn công tác của Tỉnh ủy đã có buổi thị sát, lắng nghe ý kiến người dân để tìm giải pháp tháo gỡ vướng mắc.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Phát triển gắn liền với gìn giữ, bảo tồn những giá trị truyền thống

Sáng 9/3, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ và đoàn công tác của Tỉnh ủy đã đi thị sát thực tế cuộc sống người dân đang sinh sống trong khuôn viên An Lăng nằm trên đường Duy Tân thuộc khu vực 6 phường Cựu (TP. Huế) - nơi an táng các vua Dục Đức, Thành Thái, Duy Tân và làm việc với Đảng ủy, chính quyền, người dân của phường.

Nhiều hộ dân gần nửa thế kỷ 'sống treo' bên di tích ở Huế: Đơn vị quản lý di tích nói gì?

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, thời gian tới, đơn vị sẽ tiến hành rà soát đánh giá lại hiện trạng, thống kê số liệu hộ dân tại lăng Dục Đức và một số điểm di tích khác để đề xuất dự án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng...

Gần nửa thế kỷ 'mắc kẹt' bên di tích

Hàng chục hộ dân gần nửa thế kỷ qua đã 'mắc kẹt' trong khuôn viên an lăng, nơi an táng các vua Dục Đức, Thành Thái, Duy Tân.

Gần nửa thế kỷ 'sống treo' bên di tích giữa lòng Cố đô Huế

Hơn 40 năm qua, có 31 hộ dân đang phải sống tạm trong khuôn viên lăng vua Dục Đức ngay giữa lòng Cố đô Huế.

Dự án khu nghỉ dưỡng 6 sao cạnh Đại nội Huế: Giẫm chân tại chỗ suốt 7 năm!

Khu vực dự kiến xây dựng dự án Nama Resort nằm trong quần thể kiến trúc cố đô Huế, là di tích lịch sử quốc gia đặc biệt nên hết sức cẩn trọng khi triển khai

Cuộc sống 31 hộ dân 'mắc kẹt' gần nửa thế kỷ tại di tích Huế

Ở Huế có một cộng đồng dân cư sống tạm tại vùng 1 di tích lăng vua triều Nguyễn hơn 40 năm qua. Nhiều hộ dân muốn di dời khỏi nơi này sau gần nửa thế kỷ 'mắc kẹt' trong khu vực di sản văn hóa Cố đô, nhưng ý nguyện đó vẫn chưa thành hiện thực.

Loạt ảnh cực hiếm về các ông hoàng, bà chúa Việt Nam

Cùng chiêm ngưỡng loạt ảnh tư liệu cực quý hiếm về chân dung các ông hoàng, bà chúa của Việt Nam qua ống kính người nước ngoài.

Chuyên gia: 'Ban tổ chức Olympia đưa ra câu trả lời bất nhất, chưa thuyết phục'

Chuyên gia cho rằng, ban tổ chức Đường lên đỉnh Olympia đưa ra câu trả lời bất nhất giữa văn bản giải thích và khi công bố đáp án trên sóng truyền hình.

Băn khoăn về đáp án 2 câu hỏi lịch sử ở Chung kết Đường lên đỉnh Olympia

Ngoài câu hỏi Tiếng Anh mà Ban tổ chức Đường lên đỉnh Olympia năm 2022 đã đính chính, nhiều khán giả còn băn khoăn về độ chính xác của đáp án 2 câu hỏi khác liên quan đến lịch sử.