Dù hầu hết mọi người đều thuộc bài đồng dao 'Chi chi chành chành', nhưng phía sau nó ẩn chứa những thông tin gì thì chưa chắc ai cũng biết.
Cách đây trên 200 năm, làng Hưng Thái (xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền) đã ra đời với những thăng trầm của lịch sử quê hương, đất nước.
Vừa lên ngôi 3 ngày đã bị phế truất, ông được xem là vị vua có số phận bi thảm nhất trong 13 đời vua triều đại nhà Nguyễn.
Khu lăng mộ Hoàng thái hậu Từ Dụ, điện Kiến Trung hay Hải Vân Quan… là loạt di tích vừa được trùng tu, mang diện mạo mới mà du khách có thể ghé thăm khi du lịch Thừa Thiên Huế trong dịp lễ 2-9.
Đó là An Lăng - nơi chôn cất 39 lăng mộ các ông hoàng, bà chúa và 121 ngôi mộ đất thuộc Đệ tứ Chánh hệ Nguyễn Phúc Tộc. Ở đây cũng là nơi an nghỉ, thờ tự 3 vị vua nhà Nguyễn.
Sau 6 năm trùng tu, cụm di tích An Lăng - nơi thờ phụng, an nghỉ của vua Dục Đức nhà Nguyễn mở cửa đón khách tham quan. Đây cũng là nơi thờ, an nghỉ của 2 vị vua yêu nước Thành Thái, Duy Tân.
Là nơi an táng của 3 vị vua triều Nguyễn gồm vua Dục Đức, vua Thành Thái và vua Duy Tân, An Lăng đã mở cửa đón nhiều du khách tham quan sau một thời gian trùng tu.
An Lăng là nơi an táng 3 vị vua triều Nguyễn là Dục Đức, Thành Thái và Duy Tân vừa hoàn thành 6 năm trùng tu và đón khách tham quan trở lại.
Bắt đầu tiến hành trùng tu vào năm 2018, lăng mộ 3 vua triều Nguyễn là Dục Đức, Thành Thái, Duy Tân nay được mở cửa đón khách tham quan.
Lăng Dục Đức (An Lăng) là khu mộ của ba vị vua Dục Đức, Thành Thái và Duy Tân sau nhiều năm tiến hành trùng tu với kinh phí 40 tỷ đồng vừa chính thức mở cửa miễn phí đón khách tham quan.
An Lăng xây dựng năm 1889 là nơi an táng 3 vị vua triều Nguyễn là Dục Đức, Thành Thái và Duy Tân, di tích được bắt đầu trùng tu từ 2018.
Sau thời gian dài trùng tu, di tích An Lăng - khu mộ của 3 vị vua triều Nguyễn đã chính thức mở cửa đón khách tham quan.
Tọa lạc ở thành phố Huế, di tích An Lăng được xây dựng vào năm 1889, hiện là nơi an táng của vua Dục Đức, vua Thành Thái và vua Duy Tân.
Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế chính thức mở cửa di tích An Lăng, đón khách tham quan từ ngày 1/8/2024.
Theo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, 2 di tích Hải Vân Quan và An Lăng sẽ bắt đầu mở cửa đón khách tham quan từ tháng 8/2024.
Từ ngày 1-8, di tích Hải Vân Quan được mở cửa miễn phí để đón du khách tham quan sau thời gian dài trùng tu.
Ngày 29/7, ông Hoàng Việt Trung, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế cho biết di tích Hải Vân Quan sẽ bắt đầu mở cửa đón khách tham quan từ tháng 8/2024 sau thời gian đóng cửa để trùng tu.
Ngày 29/7, thông tin từ lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, 2 di tích Hải Vân Quan và An Lăng sẽ bắt đầu mở cửa đón khách tham quan từ tháng 8/2024 sau thời gian dài trùng tu.
NSƯT Minh Trang mang trong mình dòng máu hoàng tộc và từng được mệnh danh là 'đệ nhất đào thương' của sân khấu kịch.
Ông quan văn đứng trước điện Cần Chánh, chân dung vua Khải Định, nhóm nữ sinh trường Đồng Khánh... là loạt ảnh màu quý hiếm về Cố đô Huế năm 1930 do nhiếp ảnh gia Mỹ W. Robert Moore thực hiện.
Hàng năm, cứ đến ngày 16/3 âm lịch, Hội Cổ nhạc truyền thống Huế lại tổ chức lễ Giỗ tổ cổ nhạc truyền thống Huế. Các nghệ nhân, nghệ sĩ ngành âm nhạc cổ truyền và người mộ điệu lại nô nức cùng nhau đến Nhạc Cổ Từ để dâng hương trong ngày giỗ tổ bộ môn ca nhạc truyền thống Huế - một loại hình nghệ thuật có từ rất lâu đời và là một nét riêng độc đáo trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc.
Dưới đây là những trường hợp cố gắng thoái thác việc làm vua có một không hai trong lịch sử Việt Nam. Cám cảnh nhất là việc chốn chạy ngôi vua của Trịnh Bồng - vị chúa cuối cùng trong các chúa Trịnh.
Ông là vị vua triều Nguyễn duy nhất có tới 56 năm sống ở châu Phi và lấy vợ, sinh con ở châu Phi.
Chiếc ngai vàng này là hiện vật độc bản có tầm quan trọng to lớn, mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, mỹ thuật đặc sắc.
Dưới đây là những trường hợp cố gắng thoái thác việc làm vua có một không hai trong lịch sử Việt Nam. Cám cảnh nhất là việc chốn chạy ngôi vua của Trịnh Bồng - vị chúa cuối cùng trong các chúa Trịnh.
Đây là chiếc ngai vàng duy nhất còn lưu giữ đến ngày nay, được xếp hạng bảo vật quốc gia.
UBND tỉnh vừa có Quyết định số 57/2023/QĐ – UBND về việc Ban hành Quy chế bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Quần thể Di tích Huế.
Năm 1993, quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới - di sản văn hóa vật thể đầu tiên của Việt Nam. Từ đó đến nay, quần thể này đã trải qua hai thời kỳ quy hoạch (giai đoạn 1996 - 2010 và 2010 - 2020). Thực tế cho thấy, những quy hoạch này đã góp phần rất lớn trong việc phát huy giá trị văn hóa - vật chất của các di tích Cố đô Huế.
Thông qua những bức ảnh quý hiếm, nhan sắc của các công chúa, hậu duệ nhà Nguyễn gây ấn tượng với công chúng. Vẻ đẹp kiều diễm, đài các của họ khiến nhiều người ngưỡng mộ.
Diệp Văn Cương là chồng bà công nữ Thiện Niệm, con gái Thoại Thái vương. Bà Thiện Niệm là cô ruột của vua Thành Thái. Chính ông Diệp Văn Cương là người đã cố tình phiên dịch sai, giúp vua Thành Thái bước lên ngai vàng.
Đây là vị vua chỉ giữ ngôi báu được ba ngày trước khi qua đời vì bị bỏ đói.
Lực lượng chức năng đang tiến hành tháo dỡ 2 dãy nhà kho bị bỏ hoang nhiều năm bên trong khuôn viên lăng vua.
Vị vua thứ 5 trong triều đại phong kiến nhà Nguyễn có thời gian tại vị ngắn nhất lịch sử, từng bị phế truất và bỏ đói đến chết trong ngục tù.