Tại chùa Wat Pha Luang Ta Bua, những con hổ hung dữ vốn có danh xưng là chúa sơn lâm, ông Kẹ, ông Ba mươi lại ngoan ngoãn để các vị sư cho ăn, vỗ về hoặc buộc dây dắt đi chơi như những chú chó hiền lành. Vì sao loại động vật 'dữ như hổ' lại trở nên ngoan hiền, sẵn lòng để du khách ve vuốt, chụp ảnh chung như thú cưng?
Hương Giang sang trọng trong bộ cánh tông be Burberry, Thùy Tiên cá tính trong thiết kế váy corset tối màu da bóng đen, Hà Hồ gợi cảm trong bộ đầm dáng cổ V khoét sâu.
Dạt qua một bên nhìn siêu mẫu Bella Hadid lên đồ 'quẩy' phong cách it girl.
Khi xem Tây du ký 1986, khán giả ấn tượng với hình ảnh Tôn Ngộ Không thường khoác trên người áo choàng da hổ. Tuy nhiên, ít người biết về nguồn gốc của nó.
Khán giả của Tây du ký 1986 rất quen thuộc với tấm áo da hổ của Tôn Ngộ Không, tuy nhiên ít ai có thể biết được nguồn gốc cũng như ý nghĩa của trang phục này.
Apple, Oppo, Microsoft đồng loạt ra mắt phiên bản đặc biệt để chào mừng dịp Tết Nguyên đán tại nhiều nước châu Á.
Mang những hình thù kỳ lạ và hoa văn huyền ảo, vỏ ốc biển là vật phẩm sưu tầm ưa thích của rất nhiều người trên thế giới. Cùng điểm qua một số loài ốc biển đẹp.
Sự kính trọng mà người Việt xưa dành cho hổ đã ấy đã dẫn đến việc thờ thần Hổ. Sự thờ phụng này gắn với các truyền thuyết dân gian kỳ bí...
Bước ra từ những câu chuyện thần thoại và dân gian của nhiều nền văn hóa trên khắp châu Á, hổ được coi là loài dũng mãnh nhất trong muôn thú, được mệnh danh là 'Chúa sơn lâm', 'hùm thiêng' ngự trị tối cao trong rừng già và mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc.
Khán giả của Tây du ký 1986 rất quen thuộc với tấm áo da hổ của Tôn Ngộ Không, tuy nhiên ít ai có thể biết được nguồn gốc cũng như ý nghĩa của trang phục này.
Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (WWF) đang nỗ lực hết sức để bảo đảm rằng mức phạt cho việc vận chuyển và lưu trữ các bộ phận cơ thể của hổ sẽ được nâng cao hơn.
Có lẽ, ít con vật nào lại được gọi bằng ông như con Hổ. Trong hàng 'thập nhị chi' có 12 con giáp, mấy ai gọi… Tý là ông chuột, Dậu là ông gà… bao giờ đâu? Nhưng duy nhất con Hổ được người Việt trân trọng gọi là ông Hổ, với nhiều danh xưng như: ông Ba Mươi, ông Cọp, ông Năm Dinh, ông Kễnh, ông Khái...
Nguyễn Huỳnh Đức được người đời xưng tụng là một trong 'ngũ Hổ tướng đất Gia Định' dưới thời Nguyễn Ánh. Ông được biết đến là danh tướng duy nhất từng giữ cả chức Tổng trấn Bắc thành và Gia Định thành. Ông nổi lên như một nhân vật chính trị hết sức quan trọng suốt triều vua Gia Long.
Năm 2022, theo cách gọi của người châu Á là năm Nhâm Dần. Với thân hình to khỏe, dũng mãnh, uy nghiêm và những vạch trên trán vẽ thành chữ 'vương', hổ được tôn là Chúa sơn lâm, là 'vua của muôn loài'. Những người sinh năm Dần cũng thường được cho là những nhà lãnh đạo can đảm với sự tự tin và nhiệt tình.
Tiến hành kiểm tra, lực lượng chức năng bắt quả tang tại nhà ông Ngô Văn Quân - Chủ tịch UBND xã Tiên Phong đang diễn ra hoạt động giết mổ 1 cá thể động vật là hổ để nấu cao.
Bị can Quân được xác định đã chức cho người nhà giết mổ hổ để nấu cao, tại thời điểm kiểm tra, công an phát hiện 1 cá thể hổ đang bị giết.
Công an tỉnh Thái Nguyên phối hợp với Công an thị xã Phổ Yên bắt quả tang tại hộ gia đình Chủ tịch UBND xã Tiên Phong (thị xã Phổ Yên) Ngô Văn Quân đang diễn ra hoạt động giết, mổ 1 cá thể động vật là hổ để nấu cao.
Ngày 6/1, lực lượng chức năng đã bắt quả tang tại hộ gia đình ông Ngô Văn Quân (trú tại xã Tiên Phong, thị xã Phổ Yên, Thái Nguyên) đang diễn ra hoạt động giết mổ 1 cá thể hổ để nấu cao.Công an tỉnh Thái Nguyên cho biết Phòng Cảnh sát môi trường Công an tỉnh phối hợp Công an thị xã Phổ Yên (Thái Nguyên) vừa phát hiện vụ giết mổ cá thể hổ để nấu cao.
Ngày 13-1, Công an tỉnh Thái Nguyên cho biết, lực lượng chức năng đã tạm giữ hình sự ông Ngô Văn Quân (51 tuổi, xã Tiên Phong, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên) để làm rõ hành vi tàng trữ, giết mổ hổ để nấu cao. Ông Quân hiện là Chủ tịch UBND xã Tiên Phong.
Lực lượng chức năng tỉnh Thái Nguyên phát hiện tại nhà một chủ tịch xã tàng trữ cá thể Hổ.